Hợp
thức
hóa
nhà
đất
có
nghĩa
là
quý
khách
đã
và
đang
sử
dụng
nhà
đất
nhưng
chưa
được
cấp
sổ
hồng,
chưa
được
công
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
thì
nay
quý
khách
muốn
được
cấp
sổ
hồng,
muốn
được
công
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất.
Hợp
thức
hóa
nhà
đất
nói
thêm
thuật
ngữ
pháp
lý
thì
đó
là
thủ
tục
đề
nghị
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất.
I.
Những
trường
hợp
cần
hợp
thức
hóa
nhà
đất
Những
trường
hợp
cần
hợp
thức
hóa
nhà
đất có
thể
là
các
trường
hợp
sau:
1.
Nhà
đất
của
quý
khách
có
nguồn
gốc
do
nhận
chuyển
nhượng,
mua
bán
bằng
giấy
tờ
viết
tay;
2.
Nhà
đất
của
quý
khách
có
nguồn
gốc
do
ông
bà,
cha
mẹ
tặng
cho
cũng
bằng
giấy
tờ
viết
tay
hoặc
chỉ
nói
miệng
mà
không
có
bất
kì
giấy
tờ
gì
cả;
3.
Nhà
đất
của
quý
khách
có
nguồn
gốc
do
chính
quý
khách
khai
hoang,
hoặc
được
cấp,
được
giao
không
có
giấy
tờ
hoặc
có
giấy
tờ
nhưng
không
phù
hợp;
4.
Nhà
đất
của
quý
khách
chỉ
có
sổ
đỏ,
giấy
trắng
công
nhận
quyền
sử
dụng
đất
mà
chưa
được
công
nhận
quyền
sở
hữu
nhà,
có
thể
do
nhà
xây
dựng
không
xin
phép
hoặc
có
xin
phép
nhưng
xây
dựng
sai
phép;
5.
Nhà
đất
của
quý
khách
đã
có
sổ
hồng
những
trên
sổ
chỉ
công
nhận
một
phần
diện
tích
đất,
giờ
muốn
công
nhận
thêm
phần
diện
tích
mà
quý
khách
đã
và
đang
sử
dụng,
đồng
thời
công
nhận
thêm
phần
diện
tích
nhà
đã
xây
dựng
không
phép
hoặc
sai
phép;
6.
Nhà
đất
của
quý
khách
được
giao,
được
cho
thuê
đã
ký
hoặc
chưa
ký
hợp
đồng
thuê
với
Nhà
nước
và
cần
tiến
hành
thủ
tục
mua
hóa
giá.
Nói
chung,
đối
với
tất
cả
những
trường
hợp
trên
nếu
có
nhu
cầu
được
cấp
sổ
hồng
thì
gọi
là
hợp
thức
hóa
nhà
đất.
II.
Các
lợi
ích
khi
hợp
thức
hóa
nhà
đất?
Hợp
thức
hóa
nhà
đất
tức
là
đề
nghị
cấp
giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
là
một
thủ
tục
cực
kỳ
quan
trọng
mà
quý
khách
cần
tiến
hành
càng
sớm
càng
tốt
để
đảm
bảo
các
quyền
lợi
hợp
pháp
của
quý
khách,
cụ
thể
như
sau:
1.
Trước
hết,
kết
quả
của
việc
hợp
thức
hóa
nhà
đất
là
giúp
cho
quý
khách
được
Nhà
nước
công
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
từ
đó
được
Nhà
nước
bảo
vệ
các
quyền
của
người
sử
dụng
đất,
người
sở
hữu
tài
sản
theo
quy
định
pháp
luật;
2.
Hợp
thức
hóa
nhà
đất
xong
thì
quý
khách
sẽ
được
cấp
sổ
hồng,
công
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất,
quý
khách
sẽ
được
thực
hiện
các
quyền
như:
quyền
mua
bán,
chuyển
nhượng,
tặng
cho,
thế
chấp,
góp
vốn,
để
lại
di
chúc
định
đoạt
nhà
đất
của
mình,
cho
thuê
nhà
đất,
và
các
quyền
khác
của
người
sử
dụng
đất,
người
sở
hữu
nhà
mà
pháp
luật
quy
định;
3.
Khi
mua
bán,
chuyển
nhượng
đối
với
nhà
đất
đã
có
sổ
hồng
thì
giá
trị
sẽ
cao
hơn
nhiều
so
với
nhà
đất
chưa
được
cấp
sổ
hồng;
4.
Được
Nhà
nước
bảo
hộ
khi
người
khác
xâm
phạm
quyền,
lợi
ích
hợp
pháp
về
nhà
đất
của
mình;
5.
Được
bồi
thường,
hỗ
trợ,
tái
định
cư
khi
Nhà
nước
thu
hồi
đất
theo
quy
định
pháp
luật;
6.
Được
khiếu
nại,
tố
cáo,
khởi
kiện
về
những
hành
vi
vi
phạm
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
nhà
hợp
pháp
của
mình
và
những
hành
vi
khác
vi
phạm
pháp
luật
về
đất
đai,
nhà
ở;
và
còn
nhiều
các
lợi
ích
khác
nữa
mà
quý
khách
cần
tiến
hành
hợp
thức
hóa
nhà
đất
ngay
khi
nhà
đất
của
quý
khách
đủ
điều
kiện
được
cấp
giấy
chứng
nhận.
III.
Trường
hợp
nào
được
hợp
thức
hóa
nhà
đất
–
cấp
sổ
hồng
Trường
hợp
nào
được
hợp
thức
hóa
nhà
đất
–
cấp
sổ
hồng
là
một
vấn
đề
được
rất
nhiều
quý
khách
hàng
quan
tâm
và
tìm
kiếm.
Bên
cạnh
đó,
quý
khách
cũng
rất
quan
tâm
đến
vấn
đề
có
phải
nộp
tiền
sử
dụng
đất
hay
không?
(tiền
sử
dụng
đất
còn
được
gọi
là
thuế
sử
dụng
đất,
hay
tiền
chuyển
thổ
cư,
đất
ở,…)
khi
hợp
thức
hóa
nhà
đất.
Nếu
nộp
tiền
sử
dụng
đất
thì
nộp
bao
nhiêu?
Trường
hợp
nào
thì
được
miễn
nộp
tiền
sử
dụng
đất?
Các
vấn
đề
này
được
Luật
Đất
đai
năm
2024
quy
định
khác
chi
tiết
từ
Điều
137
đến
Điều
140,
như
sau:
Điều
137.
Cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
đối
với
hộ
gia
đình,
cá
nhân,
cộng
đồng
dân
cư
đang
sử
dụng
đất
có
giấy
tờ
về
quyền
sử
dụng
đất
1.
Hộ
gia
đình,
cá
nhân
đang
sử
dụng
đất
ổn
định
mà
có
một
trong
các
loại
giấy
tờ
được
lập
trước
ngày
15
tháng
10
năm
1993
sau
đây
thì
được
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
và
không
phải
nộp
tiền
sử
dụng
đất:
“a)
Những
giấy
tờ
về
quyền
được
sử
dụng
đất
do
cơ
quan
có
thẩm
quyền
cấp
trong
quá
trình
thực
hiện
chính
sách
đất
đai
của
Nhà
nước
Việt
Nam
dân
chủ
Cộng
hòa,
Chính
phủ
Cách
mạng
lâm
thời
Cộng
hòa
miền
Nam
Việt
Nam
và
Nhà
nước
Cộng
hòa
xã
hội
chủ
nghĩa
Việt
Nam;
b)
Một
trong
các
giấy
tờ
về
quyền
sử
dụng
đất
do
cơ
quan
có
thẩm
quyền
thuộc
chế
độ
cũ
cấp
cho
người
sử
dụng
đất,
gồm:
Bằng
khoán
điền
thổ;
Văn
tự
đoạn
mãi
bất
động
sản
có
chứng
nhận
của
cơ
quan
thuộc
chế
độ
cũ;
Văn
tự
mua
bán
nhà
ở,
tặng
cho
nhà
ở,
đổi
nhà
ở,
thừa
kế
nhà
ở
mà
gắn
liền
với
đất
ở
có
chứng
nhận
của
cơ
quan
thuộc
chế
độ
cũ;
Bản
di
chúc
hoặc
giấy
thỏa
thuận
tương
phân
di
sản
về
nhà
ở
được
cơ
quan
thuộc
chế
độ
cũ
chứng
nhận;
Giấy
phép
cho
xây
cất
nhà
ở;
Giấy
phép
hợp
thức
hóa
kiến
trúc
của
cơ
quan
thuộc
chế
độ
cũ
cấp;
Bản
án
của
Tòa
án
thuộc
chế
độ
cũ
đã
có
hiệu
lực
thi
hành;
c)
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất
tạm
thời
được
cơ
quan
nhà
nước
có
thẩm
quyền
cấp
hoặc
có
tên
trong
Sổ
đăng
ký
ruộng
đất,
Sổ
địa
chính;
d)
Giấy
tờ
chuyển
nhượng
quyền
sử
dụng
đất,
mua
bán
nhà
ở
gắn
liền
với
đất
ở,
nay
được
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã
xác
nhận
đã
sử
dụng
đất
trước
ngày
15
tháng
10
năm
1993;
đ)
Sổ
mục
kê,
sổ
kiến
điền
lập
trước
ngày
18
tháng
12
năm
1980
mà
có
tên
người
sử
dụng
đất;
e)
Một
trong
các
giấy
tờ
được
lập
trong
quá
trình
thực
hiện
đăng
ký
ruộng
đất
theo
Chỉ
thị
số
299/TTg
ngày
10
tháng
11
năm
1980
của
Thủ
tướng
Chính
phủ
về
công
tác
đo
đạc,
phân
hạng
và
đăng
ký
ruộng
đất
trong
cả
nước
do
cơ
quan
nhà
nước
đang
quản
lý
mà
có
tên
người
sử
dụng
đất,
bao
gồm:
Biên
bản
xét
duyệt
của
Hội
đồng
đăng
ký
ruộng
đất
cấp
xã
xác
định
người
đang
sử
dụng
đất
là
hợp
pháp;
Bản
tổng
hợp
các
trường
hợp
sử
dụng
đất
hợp
pháp
do
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã
hoặc
Hội
đồng
đăng
ký
ruộng
đất
cấp
xã
hoặc
cơ
quan
quản
lý
đất
đai
cấp
huyện,
cấp
tỉnh
lập;
Đơn
xin
đăng
ký
quyền
sử
dụng
ruộng
đất;
Giấy
tờ
về
việc
chứng
nhận
đã
đăng
ký
quyền
sử
dụng
đất
của
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã,
cấp
huyện
hoặc
cấp
tỉnh
cấp
cho
người
sử
dụng
đất;
g)
Giấy
tờ
về
việc
kê
khai,
đăng
ký
nhà
cửa
được
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã,
cấp
huyện
hoặc
cấp
tỉnh
xác
nhận
mà
trong
đó
có
ghi
diện
tích
đất
có
nhà;
h)
Giấy
tờ
của
đơn
vị
quốc
phòng
giao
đất
cho
cán
bộ,
chiến
sĩ
làm
nhà
ở
theo
Chỉ
thị
số
282/CT-QP
ngày
11
tháng
7
năm
1991
của
Bộ
trưởng
Bộ
Quốc
phòng
mà
việc
giao
đất
đó
phù
hợp
với
quy
hoạch
sử
dụng
đất
làm
nhà
ở
của
cán
bộ,
chiến
sĩ
trong
quy
hoạch
đất
quốc
phòng
đã
được
phê
duyệt
tại
thời
điểm
giao
đất;
i)
Dự
án
hoặc
danh
sách
hoặc
văn
bản
về
việc
di
dân
đi
xây
dựng
khu
kinh
tế
mới,
di
dân
tái
định
cư
được
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
huyện,
cấp
tỉnh
hoặc
cơ
quan
có
thẩm
quyền
phê
duyệt
mà
có
tên
người
sử
dụng
đất;
k)
Giấy
tờ
có
nội
dung
về
quyền
sở
hữu
nhà
ở,
công
trình;
giấy
tờ
về
việc
xây
dựng,
sửa
chữa
nhà
ở,
công
trình
được
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
huyện,
cấp
tỉnh
hoặc
cơ
quan
quản
lý
nhà
nước
về
nhà
ở,
xây
dựng
chứng
nhận
hoặc
cho
phép;
l)
Giấy
tờ
tạm
giao
đất
của
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
huyện,
cấp
tỉnh;
Đơn
đề
nghị
được
sử
dụng
đất
được
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã,
hợp
tác
xã
nông
nghiệp
phê
duyệt,
chấp
thuận
trước
ngày
01
tháng
7
năm
1980
hoặc
được
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
huyện,
cấp
tỉnh
phê
duyệt,
chấp
thuận;
m)
Giấy
tờ
của
cơ
quan
nhà
nước
có
thẩm
quyền
về
việc
giao
đất
cho
cơ
quan,
tổ
chức
để
bố
trí
đất
cho
cán
bộ,
công
nhân
viên
tự
làm
nhà
ở
hoặc
xây
dựng
nhà
ở
để
phân
hoặc
cấp
cho
cán
bộ,
công
nhân
viên
bằng
vốn
không
thuộc
ngân
sách
nhà
nước
hoặc
do
cán
bộ,
công
nhân
viên
tự
đóng
góp
xây
dựng;
n)
Giấy
tờ
khác
về
quyền
sử
dụng
đất
có
trước
ngày
15
tháng
10
năm
1993
do
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
tỉnh
quy
định
phù
hợp
với
thực
tiễn
của
địa
phương.”
2.
Hộ
gia
đình,
cá
nhân
đang
sử
dụng
đất
có
giấy
tờ
của
nông,
lâm
trường
quốc
doanh
về
việc
giao
đất
để
làm
nhà
ở
hoặc
làm
nhà
ở
kết
hợp
với
sản
xuất
nông,
lâm
nghiệp
trước
ngày
01
tháng
7
năm
2004
thì
được
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
và
không
phải
nộp
tiền
sử
dụng
đất.
3.
Hộ
gia
đình,
cá
nhân
đang
sử
dụng
đất
ổn
định
mà
có
một
trong
các
loại
giấy
tờ
sau
đây
thì
được
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
và
không
phải
nộp
tiền
sử
dụng
đất:
“a)
Giấy
tờ
hợp
pháp
về
thừa
kế,
tặng
cho
quyền
sử
dụng
đất
hoặc
tài
sản
gắn
liền
với
đất;
giấy
tờ
giao
nhà
tình
nghĩa,
nhà
tình
thương,
nhà
đại
đoàn
kết
gắn
liền
với
đất;
b)
Giấy
tờ
thanh
lý,
hóa
giá
nhà
ở
gắn
liền
với
đất
ở;
giấy
tờ
mua
nhà
ở
thuộc
sở
hữu
nhà
nước
theo
quy
định
của
pháp
luật.
4.
Hộ
gia
đình,
cá
nhân
đang
sử
dụng
đất
có
giấy
tờ
về
việc
được
Nhà
nước
giao
đất,
cho
thuê
đất
theo
đúng
quy
định
của
pháp
luật
từ
ngày
15
tháng
10
năm
1993
đến
trước
ngày
Luật
này
có
hiệu
lực
thi
hành
mà
chưa
được
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
Giấy
chứng
nhận
quyền
sở
hữu
nhà
ở
và
quyền
sử
dụng
đất
ở,
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
nhà
ở
và
tài
sản
khác
gắn
liền
với
đất,
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
thì
được
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất;
trường
hợp
chưa
nộp
tiền
sử
dụng
đất
thì
phải
nộp
theo
quy
định
của
pháp
luật.
5.
Hộ
gia
đình,
cá
nhân
đang
sử
dụng
đất
có
một
trong
các
loại
giấy
tờ
quy
định
tại
các
khoản
1,
2,
3
và
4
Điều
này
mà
trên
giấy
tờ
đó
ghi
tên
người
khác,
kèm
theo
giấy
tờ
về
việc
chuyển
quyền
sử
dụng
đất,
nhưng
đến
trước
ngày
Luật
này
có
hiệu
lực
thi
hành
chưa
thực
hiện
thủ
tục
chuyển
quyền
sử
dụng
đất
theo
quy
định
của
pháp
luật
và
đất
đó
không
có
tranh
chấp
thì
được
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất;
việc
thực
hiện
nghĩa
vụ
tài
chính
theo
quy
định
của
pháp
luật.
6.
Hộ
gia
đình,
cá
nhân,
cộng
đồng
dân
cư
được
sử
dụng
đất
theo
bản
án
hoặc
quyết
định
của
Tòa
án,
quyết
định
hoặc
phán
quyết
của
Trọng
tài
thương
mại
Việt
Nam,
quyết
định
thi
hành
án
của
cơ
quan
thi
hành
án,
quyết
định
giải
quyết
tranh
chấp,
khiếu
nại,
tố
cáo
về
đất
đai
của
cơ
quan
nhà
nước
có
thẩm
quyền
đã
được
thi
hành,
văn
bản
công
nhận
kết
quả
hòa
giải
thành
thì
được
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất;
việc
thực
hiện
nghĩa
vụ
tài
chính
theo
quy
định
của
pháp
luật.
7.
Hộ
gia
đình,
cá
nhân
có
bản
sao
một
trong
các
loại
giấy
tờ
quy
định
tại
các
khoản
1,
2,
3,
4,
5
và
6
Điều
này
mà
bản
gốc
giấy
tờ
đã
bị
thất
lạc
và
cơ
quan
nhà
nước
không
còn
lưu
giữ
hồ
sơ
quản
lý
việc
cấp
loại
giấy
tờ
này,
được
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã
nơi
có
đất
xác
nhận
là
đất
sử
dụng
ổn
định,
không
có
tranh
chấp
thì
được
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất;
việc
thực
hiện
nghĩa
vụ
tài
chính
theo
quy
định
của
pháp
luật.
8.
Trường
hợp
người
đang
sử
dụng
đất
có
một
trong
giấy
tờ
quy
định
tại
các
khoản
1,
2,
3,
4,
5,
6
và
7
của
Điều
này
mà
trên
giấy
tờ
đó
có
các
thời
điểm
khác
nhau
thì
người
sử
dụng
đất
được
chọn
thời
điểm
trên
giấy
tờ
để
làm
căn
cứ
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất.
9.
Cộng
đồng
dân
cư
đang
sử
dụng
đất
có
công
trình
là
đình,
đền,
miếu,
am,
nhà
thờ
họ,
công
trình
tín
ngưỡng
khác;
chùa
không
thuộc
quy
định
tại
khoản
1
Điều
213
của
Luật
này;
đất
nông
nghiệp
quy
định
tại
khoản
4
Điều
178
của
Luật
này
và
đất
đó
không
có
tranh
chấp,
có
giấy
tờ
xác
nhận
của
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã
nơi
có
đất
là
đất
sử
dụng
chung
cho
cộng
đồng
dân
cư
thì
được
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất.”
Điều
138.
Cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
đối
với
trường
hợp
hộ
gia
đình,
cá
nhân
đang
sử
dụng
đất
không
có
giấy
tờ
về
quyền
sử
dụng
đất
mà
không
vi
phạm
pháp
luật
về
đất
đai,
không
thuộc
trường
hợp
đất
được
giao
không
đúng
thẩm
quyền
Việc
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
đối
với
trường
hợp
hộ
gia
đình,
cá
nhân
đang
sử
dụng
đất
ổn
định
mà
không
có
một
trong
các
loại
giấy
tờ
về
quyền
sử
dụng
đất
quy
định
tại
Điều
137
của
Luật
này,
không
thuộc
trường
hợp
quy
định
tại
Điều
139
và
Điều
140
của
Luật
này
được
thực
hiện
theo
quy
định
như
sau:
1.
Hộ
gia
đình,
cá
nhân
sử
dụng
đất
trước
ngày
18
tháng
12
năm
1980,
nay
được
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã
nơi
có
đất
xác
nhận
không
có
tranh
chấp
thì
được
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
như
sau:
a)
Đối
với
thửa
đất
có
nhà
ở,
nhà
ở
và
công
trình
phục
vụ
đời
sống
nếu
diện
tích
thửa
đất
bằng
hoặc
lớn
hơn
hạn
mức
công
nhận
đất
ở
theo
quy
định
tại
khoản
5
Điều
141
của
Luật
này
thì
diện
tích
đất
ở
được
công
nhận
bằng
hạn
mức
công
nhận
đất
ở
và
không
phải
nộp
tiền
sử
dụng
đất.
Trường
hợp
diện
tích
đất
đã
xây
dựng
nhà
ở,
nhà
ở
và
công
trình
phục
vụ
đời
sống
lớn
hơn
hạn
mức
công
nhận
đất
ở
quy
định
tại
điểm
này
thì
diện
tích
đất
ở
được
công
nhận
theo
diện
tích
thực
tế
đã
xây
dựng
nhà
ở,
nhà
ở
và
công
trình
phục
vụ
đời
sống
đó;
người
sử
dụng
đất
phải
nộp
tiền
sử
dụng
đất
đối
với
diện
tích
vượt
hạn
mức
công
nhận
đất
ở
tại
điểm
này;
b)
Đối
với
thửa
đất
có
nhà
ở,
nhà
ở
và
công
trình
phục
vụ
đời
sống
nếu
diện
tích
thửa
đất
nhỏ
hơn
hạn
mức
công
nhận
đất
ở
quy
định
tại
khoản
5
Điều
141
của
Luật
này
thì
diện
tích
đất
ở
được
xác
định
là
toàn
bộ
diện
tích
thửa
đất
đó
và
không
phải
nộp
tiền
sử
dụng
đất;
c)
Đối
với
thửa
đất
có
sử
dụng
vào
mục
đích
sản
xuất,
kinh
doanh
phi
nông
nghiệp,
thương
mại,
dịch
vụ
thì
công
nhận
đất
cơ
sở
sản
xuất
phi
nông
nghiệp,
đất
thương
mại,
dịch
vụ
theo
diện
tích
thực
tế
đã
sử
dụng;
hình
thức
sử
dụng
đất
được
công
nhận
như
hình
thức
giao
đất
có
thu
tiền
sử
dụng
đất,
thời
hạn
sử
dụng
đất
là
ổn
định
lâu
dài;
d)
Đối
với
phần
diện
tích
đất
còn
lại
sau
khi
đã
được
xác
định
theo
quy
định
tại
điểm
a
và
điểm
c
khoản
này
thì
được
xác
định
theo
hiện
trạng
sử
dụng
đất.
Trường
hợp
hiện
trạng
sử
dụng
là
đất
phi
nông
nghiệp
không
phải
là
đất
ở
thì
được
công
nhận
theo
quy
định
tại
điểm
c
khoản
này.
Trường
hợp
hiện
trạng
sử
dụng
là
đất
nông
nghiệp
thì
được
công
nhận
theo
hình
thức
Nhà
nước
giao
đất
không
thu
tiền
sử
dụng
đất;
nếu
người
sử
dụng
đất
có
nhu
cầu
công
nhận
vào
mục
đích
đất
phi
nông
nghiệp
mà
phù
hợp
với
quy
hoạch
sử
dụng
đất
cấp
huyện
hoặc
quy
hoạch
chung
hoặc
quy
hoạch
phân
khu
hoặc
quy
hoạch
xây
dựng
hoặc
quy
hoạch
nông
thôn
thì
được
công
nhận
vào
mục
đích
đó
và
phải
nộp
tiền
sử
dụng
đất
theo
quy
định
của
pháp
luật;”
2.
Hộ
gia
đình,
cá
nhân
sử
dụng
đất
từ
ngày
18
tháng
12
năm
1980
đến
trước
ngày
15
tháng
10
năm
1993,
nay
được
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã
nơi
có
đất
xác
nhận
không
có
tranh
chấp
thì
được
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
như
sau:
a)
Đối
với
thửa
đất
có
nhà
ở,
nhà
ở
và
công
trình
phục
vụ
đời
sống
nếu
diện
tích
thửa
đất
bằng
hoặc
lớn
hơn
hạn
mức
công
nhận
đất
ở
quy
định
tại
khoản
5
Điều
141
của
Luật
này
thì
diện
tích
đất
ở
được
công
nhận
bằng
hạn
mức
công
nhận
đất
ở
và
không
phải
nộp
tiền
sử
dụng
đất.
Trường
hợp
diện
tích
đất
đã
xây
dựng
nhà
ở,
nhà
ở
và
công
trình
phục
vụ
đời
sống
lớn
hơn
hạn
mức
công
nhận
đất
ở
quy
định
tại
điểm
này
thì
diện
tích
đất
ở
được
công
nhận
theo
diện
tích
thực
tế
đã
xây
dựng
nhà
ở,
nhà
ở
và
công
trình
phục
vụ
đời
sống
đó;
người
sử
dụng
đất
phải
nộp
tiền
sử
dụng
đất
đối
với
diện
tích
vượt
hạn
mức
công
nhận
đất
ở
tại
điểm
này;
b)
Đối
với
thửa
đất
có
nhà
ở,
nhà
ở
và
công
trình
phục
vụ
đời
sống
nếu
diện
tích
thửa
đất
nhỏ
hơn
hạn
mức
công
nhận
đất
ở
quy
định
tại
khoản
5
Điều
141
của
Luật
này
thì
diện
tích
đất
ở
được
xác
định
là
toàn
bộ
diện
tích
thửa
đất
đó
và
không
phải
nộp
tiền
sử
dụng
đất;
c)
Đối
với
thửa
đất
có
sử
dụng
vào
mục
đích
sản
xuất,
kinh
doanh
phi
nông
nghiệp,
thương
mại,
dịch
vụ
thì
công
nhận
đất
cơ
sở
sản
xuất
phi
nông
nghiệp,
đất
thương
mại,
dịch
vụ
theo
quy
định
tại
điểm
c
khoản
1
Điều
này;
d)
Đối
với
phần
diện
tích
đất
còn
lại
sau
khi
đã
được
xác
định
theo
quy
định
tại
điểm
a
và
điểm
c
khoản
này
thì
được
xác
định
theo
hiện
trạng
sử
dụng
đất.
Trường
hợp
hiện
trạng
sử
dụng
là
đất
phi
nông
nghiệp
không
phải
là
đất
ở
thì
được
công
nhận
theo
quy
định
tại
điểm
c
khoản
này.
Trường
hợp
hiện
trạng
sử
dụng
là
đất
nông
nghiệp
thì
được
công
nhận
theo
hình
thức
Nhà
nước
giao
đất
không
thu
tiền
sử
dụng
đất;
nếu
người
sử
dụng
đất
có
nhu
cầu
công
nhận
vào
mục
đích
đất
phi
nông
nghiệp
mà
phù
hợp
với
quy
hoạch
sử
dụng
đất
cấp
huyện
hoặc
quy
hoạch
chung
hoặc
quy
hoạch
phân
khu
hoặc
quy
hoạch
xây
dựng
hoặc
quy
hoạch
nông
thôn
thì
được
công
nhận
vào
mục
đích
đó
và
phải
nộp
tiền
sử
dụng
đất
theo
quy
định
của
pháp
luật;”
3.
Hộ
gia
đình,
cá
nhân
sử
dụng
đất
từ
ngày
15
tháng
10
năm
1993
đến
trước
ngày
01
tháng
7
năm
2014,
nay
được
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã
nơi
có
đất
xác
nhận
không
có
tranh
chấp
thì
được
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
như
sau:
“a)
Đối
với
thửa
đất
có
nhà
ở,
nhà
ở
và
công
trình
phục
vụ
đời
sống
nếu
diện
tích
thửa
đất
bằng
hoặc
lớn
hơn
hạn
mức
giao
đất
ở
quy
định
tại
khoản
2
Điều
195
và
khoản
2
Điều
196
của
Luật
này
thì
diện
tích
đất
ở
được
công
nhận
bằng
hạn
mức
giao
đất
ở;
trường
hợp
diện
tích
đất
đã
xây
dựng
nhà
ở,
nhà
ở
và
công
trình
phục
vụ
đời
sống
lớn
hơn
hạn
mức
giao
đất
ở
thì
công
nhận
diện
tích
đất
ở
theo
diện
tích
thực
tế
đã
xây
dựng
nhà
ở,
nhà
ở
và
công
trình
phục
vụ
đời
sống
đó;
b)
Đối
với
thửa
đất
có
nhà
ở,
nhà
ở
và
công
trình
phục
vụ
đời
sống
nếu
diện
tích
thửa
đất
nhỏ
hơn
hạn
mức
giao
đất
ở
quy
định
tại
khoản
2
Điều
195
và
khoản
2
Điều
196
của
Luật
này
thì
toàn
bộ
diện
tích
thửa
đất
được
công
nhận
là
đất
ở;
c)
Đối
với
thửa
đất
có
sử
dụng
vào
mục
đích
sản
xuất,
kinh
doanh
phi
nông
nghiệp,
thương
mại,
dịch
vụ
thì
công
nhận
đất
cơ
sở
sản
xuất
phi
nông
nghiệp,
đất
thương
mại,
dịch
vụ
theo
quy
định
tại
điểm
c
khoản
1
Điều
này;
d)
Đối
với
phần
diện
tích
đất
còn
lại
sau
khi
đã
được
xác
định
theo
quy
định
tại
điểm
a
và
điểm
c
khoản
này
thì
được
xác
định
theo
hiện
trạng
sử
dụng
đất.
Trường
hợp
hiện
trạng
sử
dụng
là
đất
phi
nông
nghiệp
không
phải
là
đất
ở
thì
được
công
nhận
theo
quy
định
tại
điểm
c
khoản
này.
Trường
hợp
hiện
trạng
sử
dụng
là
đất
nông
nghiệp
thì
được
công
nhận
theo
hình
thức
Nhà
nước
giao
đất
không
thu
tiền
sử
dụng
đất;
nếu
người
sử
dụng
đất
có
nhu
cầu
công
nhận
vào
mục
đích
đất
phi
nông
nghiệp
mà
phù
hợp
với
quy
hoạch
sử
dụng
đất
cấp
huyện
hoặc
quy
hoạch
chung
hoặc
quy
hoạch
phân
khu
hoặc
quy
hoạch
xây
dựng
hoặc
quy
hoạch
nông
thôn
thì
được
công
nhận
vào
mục
đích
đó
và
phải
nộp
tiền
sử
dụng
đất
theo
quy
định
của
pháp
luật;
đ)
Người
sử
dụng
đất
được
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
quy
định
tại
khoản
này
thì
phải
thực
hiện
nghĩa
vụ
tài
chính
theo
quy
định
của
pháp
luật;
4.
Trường
hợp
thửa
đất
có
nhiều
hộ
gia
đình,
cá
nhân
sử
dụng
chung
thì
hạn
mức
đất
ở
quy
định
tại
các
khoản
1,
2
và
3
Điều
này
được
tính
bằng
tổng
hạn
mức
đất
ở
của
các
hộ
gia
đình,
cá
nhân
đó.
Trường
hợp
một
hộ
gia
đình,
cá
nhân
sử
dụng
nhiều
thửa
đất
có
nhà
ở,
nhà
ở
và
công
trình
phục
vụ
đời
sống
được
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã
nơi
có
đất
xác
nhận
đã
sử
dụng
đất
ổn
định
từ
trước
ngày
15
tháng
10
năm
1993
thì
hạn
mức
đất
ở
được
xác
định
theo
quy
định
tại
các
khoản
1,
2
và
3
Điều
này
đối
với
từng
thửa
đất
đó;
5.
Hộ
gia
đình,
cá
nhân
thuộc
đối
tượng
được
giao
đất
nông
nghiệp
theo
quy
định
tại
khoản
1
Điều
118
của
Luật
này
đã
sử
dụng
đất
ở,
đất
phi
nông
nghiệp
trước
ngày
01
tháng
7
năm
2014
mà
không
có
các
giấy
tờ
quy
định
tại
Điều
137
của
Luật
này,
có
đăng
ký
thường
trú
tại
địa
phương
thuộc
vùng
có
điều
kiện
kinh
tế
-
xã
hội
khó
khăn,
vùng
có
điều
kiện
kinh
tế
-
xã
hội
đặc
biệt
khó
khăn,
nay
được
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã
nơi
có
đất
xác
nhận
không
có
tranh
chấp
thì
được
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
và
không
phải
nộp
tiền
sử
dụng
đất.
Diện
tích
đất
được
xác
định
khi
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
thực
hiện
theo
quy
định
tại
các
khoản
1,
2,
3
và
4
Điều
này;
6.
Hộ
gia
đình,
cá
nhân
đang
sử
dụng
đất
ổn
định
vào
mục
đích
thuộc
nhóm
đất
nông
nghiệp,
nay
được
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã
nơi
có
đất
xác
nhận
không
có
tranh
chấp
thì
được
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
theo
hình
thức
Nhà
nước
giao
đất
không
thu
tiền
sử
dụng
đất
đối
với
diện
tích
đất
đang
sử
dụng
nhưng
không
vượt
quá
hạn
mức
giao
đất
nông
nghiệp
cho
cá
nhân
quy
định
tại
Điều
176
của
Luật
này;
thời
hạn
sử
dụng
đất
tính
từ
ngày
được
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất;
diện
tích
đất
nông
nghiệp
còn
lại
(nếu
có)
phải
chuyển
sang
thuê
đất
của
Nhà
nước;
7.
Việc
áp
dụng
quy
định
về
hạn
mức
đất
ở
của
địa
phương
để
xác
định
diện
tích
đất
ở
trong
các
trường
hợp
quy
định
tại
các
khoản
1,
2,
3,
4
và
5
Điều
này
được
thực
hiện
theo
quy
định
của
pháp
luật
tại
thời
điểm
người
sử
dụng
đất
nộp
hồ
sơ
để
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất;
8.
Hộ
gia
đình,
cá
nhân
đang
sử
dụng
đất
trong
các
trường
hợp
quy
định
tại
các
khoản
1,
2,
3,
4,
5
và
6
Điều
này
mà
không
đủ
điều
kiện
được
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
thì
được
tạm
thời
sử
dụng
đất
theo
hiện
trạng
cho
đến
khi
Nhà
nước
thu
hồi
đất
và
phải
kê
khai
đăng
ký
đất
đai
theo
quy
định;
9.
Nhà
nước
có
trách
nhiệm
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
cho
các
trường
hợp
đã
đăng
ký
và
đủ
điều
kiện
theo
quy
định
tại
Điều
này;
10.
Chính
phủ
quy
định
chi
tiết
Điều
này.”
Điều
139.
Giải
quyết
đối
với
trường
hợp
hộ
gia
đình,
cá
nhân
sử
dụng
đất
có
vi
phạm
pháp
luật
đất
đai
trước
ngày
01
tháng
7
năm
2014
“1.
Trường
hợp
sử
dụng
đất
do
lấn,
chiếm
hành
lang
bảo
vệ
an
toàn
công
trình
công
cộng
sau
khi
Nhà
nước
đã
công
bố,
cắm
mốc
hành
lang
bảo
vệ
hoặc
lấn,
chiếm
lòng
đường,
lề
đường,
vỉa
hè
sau
khi
Nhà
nước
đã
công
bố
chỉ
giới
xây
dựng
hoặc
lấn
đất,
chiếm
đất
sử
dụng
cho
mục
đích
xây
dựng
trụ
sở
cơ
quan,
công
trình
sự
nghiệp,
công
trình
công
cộng
khác
thì
Nhà
nước
thu
hồi
đất
để
trả
lại
cho
công
trình
mà
không
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
đối
với
diện
tích
đất
đã
lấn,
chiếm.
Trường
hợp
đã
có
điều
chỉnh
quy
hoạch
sử
dụng
đất,
quy
hoạch
xây
dựng
được
cơ
quan
có
thẩm
quyền
phê
duyệt
mà
nay
diện
tích
đất
lấn,
chiếm
không
còn
thuộc
hành
lang
bảo
vệ
an
toàn
công
trình
công
cộng;
không
thuộc
chỉ
giới
xây
dựng
đường
giao
thông;
không
có
mục
đích
sử
dụng
cho
trụ
sở
cơ
quan,
công
trình
sự
nghiệp
và
công
trình
công
cộng
khác
thì
người
đang
sử
dụng
đất
được
xem
xét
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
và
phải
thực
hiện
nghĩa
vụ
tài
chính
theo
quy
định
của
pháp
luật.
2.
Trường
hợp
sử
dụng
đất
do
lấn
đất,
chiếm
đất
có
nguồn
gốc
nông,
lâm
trường
đã
được
Nhà
nước
giao
đất
không
thu
tiền
sử
dụng
đất
cho
các
đối
tượng
qua
các
thời
kỳ
thì
xử
lý
như
sau:
a)
Trường
hợp
đang
sử
dụng
diện
tích
đất
lấn,
chiếm
thuộc
quy
hoạch
lâm
nghiệp
đối
với
rừng
đặc
dụng,
rừng
phòng
hộ
thì
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
tỉnh
chỉ
đạo
thu
hồi
đất
đã
lấn,
chiếm
để
giao
cho
Ban
quản
lý
rừng
quản
lý,
sử
dụng
đất.
Người
đang
sử
dụng
đất
lấn,
chiếm
được
Ban
quản
lý
rừng
xem
xét
khoán
bảo
vệ,
phát
triển
rừng
theo
quy
định
của
pháp
luật
về
lâm
nghiệp.
Trường
hợp
không
có
Ban
quản
lý
rừng
thì
người
đang
sử
dụng
đất
lấn,
chiếm
được
Nhà
nước
giao
đất
để
sử
dụng
vào
mục
đích
bảo
vệ,
phát
triển
rừng
phòng
hộ
và
được
xem
xét
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất;
b)
Trường
hợp
đang
sử
dụng
diện
tích
đất
lấn,
chiếm
thuộc
quy
hoạch
sử
dụng
đất
cho
mục
đích
xây
dựng
công
trình
hạ
tầng
công
cộng
thì
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
tỉnh
chỉ
đạo
thu
hồi
đất
đã
lấn,
chiếm
để
giao
đất
cho
chủ
đầu
tư
khi
triển
khai
xây
dựng
công
trình
đó.
Người
đang
sử
dụng
đất
vi
phạm
được
tạm
thời
sử
dụng
cho
đến
khi
Nhà
nước
thu
hồi
đất
nhưng
phải
giữ
nguyên
hiện
trạng
sử
dụng
đất
và
phải
kê
khai
đăng
ký
đất
đai
theo
quy
định;
c)
Trường
hợp
lấn
đất,
chiếm
đất
và
nay
đang
sử
dụng
vào
mục
đích
sản
xuất
nông
nghiệp
hoặc
làm
nhà
ở
từ
trước
ngày
01
tháng
7
năm
2014,
không
thuộc
quy
hoạch
lâm
nghiệp
đối
với
rừng
đặc
dụng,
rừng
phòng
hộ,
không
thuộc
quy
hoạch
sử
dụng
đất
cho
mục
đích
xây
dựng
công
trình
hạ
tầng
công
cộng
thì
người
đang
sử
dụng
đất
được
xem
xét
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
và
phải
thực
hiện
nghĩa
vụ
tài
chính
theo
quy
định
của
pháp
luật.
3.
Trường
hợp
hộ
gia
đình,
cá
nhân
đang
sử
dụng
đất
do
lấn
đất,
chiếm
đất
không
thuộc
các
trường
hợp
quy
định
tại
khoản
1
và
khoản
2
Điều
này
và
trường
hợp
sử
dụng
đất
không
đúng
mục
đích
đã
được
Nhà
nước
giao
đất,
cho
thuê
đất,
công
nhận
quyền
sử
dụng
đất
thì
xử
lý
như
sau:
a)
Trường
hợp
người
đang
sử
dụng
đất
ổn
định,
phù
hợp
với
quy
hoạch
sử
dụng
đất
cấp
huyện
hoặc
quy
hoạch
chung
hoặc
quy
hoạch
phân
khu
hoặc
quy
hoạch
xây
dựng
hoặc
quy
hoạch
nông
thôn
thì
được
xem
xét
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
và
phải
thực
hiện
nghĩa
vụ
tài
chính
theo
quy
định
của
pháp
luật;
b)
Trường
hợp
không
thuộc
quy
định
tại
điểm
a
khoản
này
thì
người
đang
sử
dụng
đất
được
tạm
thời
sử
dụng
cho
đến
khi
Nhà
nước
thu
hồi
đất,
nhưng
phải
giữ
nguyên
hiện
trạng
sử
dụng
đất
và
phải
kê
khai
đăng
ký
đất
đai
theo
quy
định.
4.
Hộ
gia
đình,
cá
nhân
đang
sử
dụng
đất
nông
nghiệp
do
tự
khai
hoang,
không
có
tranh
chấp
thì
được
Nhà
nước
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
theo
hạn
mức
giao
đất
nông
nghiệp
do
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
tỉnh
quy
định;
nếu
vượt
hạn
mức
do
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
tỉnh
quy
định
thì
diện
tích
vượt
hạn
mức
phải
chuyển
sang
thuê
đất
của
Nhà
nước.
5.
Trường
hợp
hộ
gia
đình,
cá
nhân
sử
dụng
đất
có
vi
phạm
pháp
luật
đất
đai
quy
định
tại
khoản
1
và
khoản
2
Điều
này
kể
từ
ngày
01
tháng
7
năm
2014
trở
về
sau
thì
Nhà
nước
không
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
và
xử
lý
theo
quy
định
của
pháp
luật.
6.
Chính
phủ
quy
định
chi
tiết
Điều
này.”
Điều
140.
Cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
cho
hộ
gia
đình,
cá
nhân
đang
sử
dụng
đất
được
giao
không
đúng
thẩm
quyền
“Đất
được
giao
không
đúng
thẩm
quyền
cho
hộ
gia
đình,
cá
nhân
theo
quy
định
của
pháp
luật
về
đất
đai
tại
thời
điểm
được
giao
hoặc
sử
dụng
đất
do
mua,
nhận
thanh
lý,
hóa
giá,
phân
phối
nhà
ở,
công
trình
xây
dựng
gắn
liền
với
đất
không
đúng
quy
định
của
pháp
luật
thì
việc
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
được
thực
hiện
như
sau:
1.
Trường
hợp
đất
đã
được
sử
dụng
ổn
định
trước
ngày
15
tháng
10
năm
1993,
nay
được
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã
nơi
có
đất
xác
nhận
không
có
tranh
chấp
thì
người
đang
sử
dụng
đất
được
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
đối
với
diện
tích
đất
đã
được
giao
theo
quy
định
tại
khoản
2
và
khoản
6
Điều
138
của
Luật
này;
2.
Trường
hợp
đất
đã
được
sử
dụng
ổn
định
từ
ngày
15
tháng
10
năm
1993
đến
trước
ngày
01
tháng
7
năm
2004,
nay
được
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã
nơi
có
đất
xác
nhận
không
có
tranh
chấp,
phù
hợp
với
quy
hoạch
sử
dụng
đất
cấp
huyện
hoặc
quy
hoạch
chung
hoặc
quy
hoạch
phân
khu
hoặc
quy
hoạch
xây
dựng
hoặc
quy
hoạch
nông
thôn
thì
được
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
theo
quy
định
tại
khoản
3
và
khoản
6
Điều
138
của
Luật
này;
3.
Trường
hợp
đất
đã
được
sử
dụng
ổn
định
từ
ngày
01
tháng
7
năm
2004
đến
trước
ngày
01
tháng
7
năm
2014,
nay
được
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã
nơi
có
đất
xác
nhận
không
có
tranh
chấp,
phù
hợp
với
quy
hoạch
sử
dụng
đất
cấp
huyện
hoặc
quy
hoạch
chung
hoặc
quy
hoạch
phân
khu
hoặc
quy
hoạch
xây
dựng
hoặc
quy
hoạch
nông
thôn
thì
được
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
như
sau:
a)
Đối
với
thửa
đất
có
nhà
ở,
nhà
ở
và
công
trình
phục
vụ
đời
sống
nếu
diện
tích
thửa
đất
bằng
hoặc
lớn
hơn
hạn
mức
giao
đất
ở
quy
định
tại
khoản
2
Điều
195
và
khoản
2
Điều
196
của
Luật
này
thì
diện
tích
đất
ở
được
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
bằng
hạn
mức
giao
đất
ở;
b)
Đối
với
thửa
đất
có
nhà
ở,
nhà
ở
và
công
trình
phục
vụ
đời
sống
nếu
diện
tích
thửa
đất
nhỏ
hơn
hạn
mức
giao
đất
ở
quy
định
tại
khoản
2
Điều
195
và
khoản
2
Điều
196
của
Luật
này
thì
diện
tích
đất
ở
được
xác
định
là
toàn
bộ
diện
tích
thửa
đất
đó;
c)
Phần
diện
tích
còn
lại
(nếu
có)
sau
khi
đã
xác
định
diện
tích
đất
ở
theo
quy
định
tại
điểm
a
khoản
này
thì
được
công
nhận
theo
hiện
trạng
sử
dụng
đất;
4.
Trường
hợp
đất
được
giao
từ
ngày
01
tháng
7
năm
2014
đến
trước
ngày
Luật
này
có
hiệu
lực
thi
hành,
nay
được
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã
nơi
có
đất
xác
nhận
không
có
tranh
chấp,
phù
hợp
với
quy
hoạch
sử
dụng
đất
và
người
sử
dụng
đất
có
giấy
tờ
chứng
minh
đã
nộp
tiền
để
được
sử
dụng
đất
thì
hạn
mức
đất
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
được
xác
định
theo
quy
định
tại
khoản
3
Điều
138
của
Luật
này;
5.
Nhà
nước
không
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
đối
với
đất
đã
giao,
cho
thuê
không
đúng
thẩm
quyền
từ
ngày
01
tháng
7
năm
2014
trở
về
sau,
trừ
trường
hợp
quy
định
tại
khoản
4
Điều
này;
6.
Người
sử
dụng
đất
được
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất
quy
định
tại
các
khoản
1,
2,
3
và
4
Điều
này
phải
thực
hiện
nghĩa
vụ
tài
chính
theo
quy
định
của
pháp
luật;”
IV.
Thành
phần
hồ
sơ
cần
chuẩn
bị
và
các
bước
thực
hiện
thủ
tục
hợp
thức
hóa
nhà
đất
1.
Thành
phần
hồ
sơ
thực
hiện
thủ
tục
hợp
thức
hóa
nhà
đất:
Để
thực
hiện
thủ
tục
hợp
thức
hóa
nhà
đất,
quý
khách
hàng
cần
chuẩn
bị
các
hồ
sơ
giấy
tờ
sau:
-
Các
giấy
tờ
như
được
nêu
trên
từ
Điều
137
đến
Điều
140
Luật
Đất
đai
năm
2024:
có
giấy
tờ
nào
thì
cung
cấp
giấy
tờ
đó,
không
có
thì
cứ
báo
lại
với
Văn
phòng
luật
sư
Tô
Đình
Huy
là
tôi
thuộc
trường
hợp
đó
nhưng
không
có
hoặc
bị
mất
giấy
tờ,
chúng
tôi
sẽ
giúp
bạn
trích
lục
hoặc
tường
trình
những
nội
dung
đó
với
cơ
quan
nhà
nước
có
thẩm
quyền;
-
Bản
vẽ
sơ
đồ
nhà
đất;
-
Đơn
đề
nghị
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
tài
sản
gắn
liền
với
đất;
-
Đơn
cam
kết
sử
dụng
đất
trong
hạn
mức;
-
Căn
cước
công
dân,
giấy
đăng
ký
kết
hôn
hoặc
giấy
xác
nhận
tình
trạng
hôn
nhân;
-
Giấy
cam
kết
tài
sản
riêng
của
vợ/chồng;
-
Các
hồ
sơ,đơn
từ
kê
khai
các
loại
thuế
liên
quan
như:
Thuế
thu
nhập
cá
nhân,
lệ
phí
trước
bạ,
thuế
sử
dụng
đất
phi
nông
nghiệp;
-
Đơn
tường
trình
nguồn
gốc
và
quá
trình
sử
dụng
nhà
đất;
-
Văn
bản
cử
người
đại
diện
(nếu
nhà
đất
thuộc
sở
hữu
hoặc
thừa
kế
của
nhiều
người);
-
Một
số
các
giấy
tờ,
hồ
sơ
khác
trong
các
trường
hợp
cụ
thể.
Quý
khách
có
thể
liên
hệ
ngay
với
Văn
phòng
luật
sư
Tô
Đình
Huy
để
được
hướng
dẫn
và
tư
vấn
chi
tiết
thành
phần
hồ
sơ
hợp
thức
hóa
nhà
đất
2.
Các
bước
thực
hiện
thủ
tục
hợp
thức
hóa
nhà
đất
Sau
khi
chuẩn
bị
đầy
đủ
các
hồ
sơ
theo
quy
định
pháp
luật
được
nêu
tại
Điều
137
đến
Điều
140
Luật
Đất
đai
năm
2024,
quý
khách
hàng
cần
thực
hiện thủ
tục
hợp
thức
hóa
nhà
đất
theo
các
bước
sau:
-
Bước
1: Lập
bản
vẽ
sơ
đồ
nhà
đất
-
Bước
2: Tập
hợp
đầy
đủ
hồ
sơ
và
điền
các
đơn
từ
như
nêu
trên
nộp
tại
bộ
phận
một
cửa
của
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
Quận/huyện
=>
Kết
quả
nộp
hồ
sơ:
quý
khách
sẽ
được
nhận
một
giấy
biên
nhận
và
hẹn
thời
gian
xử
lý
hồ
sơ
-
Bước
3: Chờ
thông
báo
mời
để
kiểm
tra
hiện
trạng
nhà
đất
của
cán
bộ
thụ
lý
=>
lúc
này
cán
bộ
thụ
lý
có
thể
kết
hợp
với
địa
chính
phường,
quản
lý
đô
thị,
thanh
tra
xây
dựng
để
kiểm
tra
hiện
trạng
nhà
đất
cần
hợp
thức
hóa
của
quý
khách.
Có
thể
các
bộ
phận
cùng
đi
hoặc
đi
làm
nhiều
đợt.
Sau
đó
thì
bộ
phận
Tài
nguyên
và
Môi
trường
sẽ
xem
xét
tình
trạng
pháp
lý
của
hồ
sơ
hợp
thức
hóa
nhà
đất
và
cũng
có
thể
đi
kiểm
tra
lại
hiện
trạng
và
mời
quý
khách
lên
để
làm
việc
trực
tiếp
về
các
giải
trình
chưa
được
phù
hợp
hoặc
cần
làm
rõ
hơn.
-
Bước
4: Nhận
phiếu
chuyển
thuế
và
quý
khách
cần
làm
việc
với
cơ
quan
thuế
=>
đóng
các
loại
thuế
liên
quan
-
Bước
5: Nhận
sổ
hồng:
Lưu
ý
kiểm
tra
thật
kỹ
các
thông
tin
ghi
trên
sổ
hồng
(họ
tên,
số
căn
cước,
giới
tính,
số
tờ,
số
thửa
đất,
địa
chỉ,
diện
tích,…..)
để
tránh
sai
sót
thì
công
việc
đính
chính
lại
thông
tin
cũng
mất
thời
gian
và
phiền
phức.
V.
Công
việc
của
Văn
phòng
luật
sư
Tô
Đình
Huy
đối
với
thủ
tục
hợp
thức
hóa
nhà
đất
Thủ
tục
hợp
thức
hóa
nhà
đất
là
một
thủ
tục
phức
tạp,
đòi
hỏi
sự
am
hiểu
sâu
sắc
về
các
quy
định
pháp
luật
liên
quan
đến
nhà
đất,
thừa
kế
và
thủ
tục
hành
chính.
Để
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
và
đảm
bảo
quyền
lợi
hợp
pháp
cho
quý
khách,
chúng
tôi
với
đội
ngũ
luật
sư
chuyên
nghiệp
sẽ
cung
cấp
cho
Quý
khách
hàng
các
công
việc
cụ
thể
như
sau:
-
Tư
vấn
về
luật
đất
đai,
nhà
ở;
-
Kiểm
tra
thông
tin
quy
hoạch
nhà
đất
cần
hợp
thức
hóa;
-
Tư
vấn
hồ
sơ,
giấy
tờ,
trình
tự
thực
hiện
thủ
tục
hợp
thức
hóa
nhà
đất;
-
Tiếp
nhận
hồ
sơ
và
hướng
dẫn
khách
hàng
chuẩn
bị
các
hồ
sơ
liên
quan;
-
Kiểm
tra
tính
pháp
lý
các
giấy
tờ
của
khách
hàng;
-
Soạn
thảo
các
đơn
từ
giấy
tờ
liên
quan
và
hoàn
thiện
hồ
sơ
hợp
thức
hóa
nhà
đất
theo
từng
trường
hợp
cụ
thể;
-
Liên
hệ
đo
vẽ
hiện
trạng
nhà
đất
và
kiểm
tra
hiện
trạng
nhà
đất;
-
Đại
diện
nộp
hồ
sơ
hợp
thức
hóa
nhà
đất;
-
Đại
diện
theo
dõi
hồ
sơ,
làm
việc
với
các
cơ
quan,
cán
bộ
thụ
lý
và
thông
báo
kết
quả
hồ
sơ
đã
nộp
cho
khách
hàng;
-
Đại
diện
khai
thuế
và
thực
hiện
các
thủ
tục
liên
quan
đến
thuế;
-
Nhận
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
nhà
(sổ
hồng)
và
bàn
giao
lại
cho
Quý
khách.
VI.
Vì
sao
khách
hàng
chọn
Văn
phòng
Luật
sư
Tô
Đình
Huy
Văn
phòng
Luật
sư
Tô
Đình
Huy
là
đơn
vị
đã
có
bề
dày
hoạt
động,
với
đội
ngũ
Luật
sư
được
đào
tạo
bài
bản,
chính
quy
và
có
chuyên
môn
sâu
trong
việc
tư
vấn
và
thực
hiện
dịch
vụ
hợp
thức
hóa
nhà
đất.
Với
đội
ngũ
Luật
sư
có
nhiều
năm
kinh
nghiệm
trong
các
hoạt
động
thực
tiễn,
cung
cấp
các
dịch
vụ
pháp
lý
và
đặc
biệt
là
kinh
nghiệm
thực
tế
về
tư
vấn
và
thực
hiện
dịch
vụ
hợp
thức
hóa
nhà
đất
và
các
vấn
đề
liên
quan,
chúng
tôi
đã
cung
cấp
dịch
vụ
pháp
lý
tốt
nhất
về
tư
vấn
và
thực
hiện
dịch
vụ
hợp
thức
hóa
nhà
đất
và
mang
lại
sự
hài
lòng
cho
nhiều
khách
hàng.
Ngoài
vấn
đề
chuyên
môn,
chúng
tôi
luôn
thực
hiện
dịch
vụ
tư
vấn
và
thực
hiện
dịch
vụ
hợp
thức
hóa
nhà
đất
với
tinh
thần,
trách
nhiệm
và
sự
tận
tâm
cao
nhất,
xây
dựng
niềm
tin,
sự
an
tâm
và
an
toàn
pháp
lý
cho
khách
hàng.
Đồng
thời,
chúng
tôi
luôn
ý
thức
tuân
thủ
Quy
tắc
đạo
đức
và
ứng
xử
nghề
Luật
sư
trong
quá
trình
thực
hiện
tư
vấn
và
thực
hiện
dịch
vụ
hợp
thức
hóa
nhà
đất
trong
mối
quan
hệ
với
khách
hàng,
đồng
nghiệp
và
các
cơ
quan
Nhà
nước,
các
cá
nhân
có
liên
quan
trong
quá
trình
thực
hiện
tư
vấn
và
thực
hiện
dịch
vụ
hợp
thức
hóa
nhà
đất.
Chúng
tôi
cam
kết
và
chịu
trách
nhiệm
bảo
mật
tất
cả
các
khoản
mục,
điều
kiện
của
hợp
đồng/thỏa
thuận
nào
được
thiết
lập,
ký
kết
và
tất
cả
giấy
tờ,
tài
liệu,
thông
tin
mà
Văn
phòng
Luật
sư
có
được
từ
tư
vấn
và
thực
hiện
dịch
vụ
hợp
thức
hóa
nhà
đất.
Văn
phòng
Luật
sư
cam
kết
không
công
bố
hay
truyền
đạt
các
vấn
đề
liên
quan
đến
hợp
đồng
và
công
việc
này
đến
Bên
thứ
ba
nào
khác
mà
không
có
sự
đồng
ý
bằng
văn
bản
của
khách
hàng,
trừ
trường
hợp
cơ
quan
Nhà
nước
yêu
cầu.
VII.
Báo
phí
và
phương
thức
tư
vấn
thực
hiện
thủ
tục
hợp
thức
hóa
nhà
đất
Chúng
tôi
hiểu
rằng,
vấn
đề
pháp
lý
tư
vấn
và
thực
hiện
thủ
tục
hợp
thức
hóa
nhà
đất
có
thể
ảnh
hưởng
đến
thời
gian
và
công
việc,
chi
phí
của
bạn.
Hãy
để
đội
ngũ
Luật
sư
của
Văn
phòng
luật
sư
Tô
Đình
Huy
đồng
hành
và
hỗ
trợ
bạn
giải
quyết
các
vấn
đề
pháp
lý
một
cách
hiệu
quả
và
chuyên
nghiệp
nhất.
Chúng
tôi
luôn
sẵn
sàng
lắng
nghe,
thấu
hiểu
và
đồng
hành
cùng
Quý
khách
hàng
trên
mỗi
bước
đường
pháp
lý.
Khách
hàng
có
vướng
mắc
các
vấn
đề
liên
quan
và
có
nhu
cầu
Tư
vấn
thủ
tục
hợp
thức
hóa
nhà
đất,
xin
vui
lòng
liên
hệ
với
Văn
phòng
Luật
sư
Tô
Đình
Huy.
Chúng
tôi
rất
hân
hạnh
được
tư
vấn
pháp
luật
cho
Quý
khách
hàng
theo
các
phương
thức
sau:
i)
Tư
vấn
trực
tiếp
tại
văn
phòng
-
Khách
hàng
có
điều
kiện
đến
trực
tiếp
Văn
phòng
chúng
tôi
tư
vấn
sẽ
hiệu
quả
nhất.
Việc
khách
hàng
đến
trực
tiếp
tại
Văn
phòng
luật
sư
sẽ
là
cơ
hội
để
Luật
sư
và
khách
hàng
gặp
trực
tiếp,
trao
đổi
chi
tiết,
cặn
kẽ
để
nắm
bắt
sự
việc
cũng
như
yêu
cầu
của
khách
hàng
một
cách
đầy
đủ
và
chính
xác
nhất,
qua
đó
chúng
tôi
cũng
nhanh
chóng
đưa
ra
các
giải
pháp
tư
vấn
cụ
thể.
-
Chúng
tôi
tiếp
nhận
tư
vấn
pháp
luật
cho
khách
hàng
tất
cả
các
ngày
trong
tuần.
-
Thời
gian
làm
việc:
Từ
thứ
2
–
thứ
6
hàng
tuần:
Từ
8h30
đến
17h30
-
Khách
hàng
tham
khảo
địa
chỉ
và
định
vị
vị
trí
địa
chỉ
tại
mục
Liên
hệ
của
website
chúng
tôi.
-
Phí
tư
vấn
pháp
luật
trực
tiếp
được
chúng
tôi
niêm
yết
cụ
thể
tại
Văn
phòng
làm
việc
của
chúng
tôi.
Phí
tư
vấn
được
tính
theo
giờ
và
theo
lĩnh
vực.
Phí
tư
vấn
trực
tiếp
được
chúng
tôi
tính
theo
giờ,
phí
tư
vấn
từ
300.000
đồng/giờ
tư
vấn.
ii)
Tư
vấn
qua
số
điện
thoại
miễn
phí
Chúng
tôi
sử
dụng
số
0978845617
và
số
0909160684
làm
Hotline
cho
Văn
phòng.
Số
điện
thoại
Hotline
sẽ
xử
lý
các
tình
huống
khẩn
cấp
và
tư
vấn
miễn
phí
đối
với
các
tình
huống
pháp
lý
ngắn
gọn
và
đơn
giản.
-
Số
điện
thoại
trên
chúng
tôi
có
sử
dụng
Zalo.
Hãy
kết
bạn
zalo
với
chúng
tôi
để
được
xem
xét
hồ
sơ
và
tư
vấn
miễn
phí.
-
Trong
giờ
hành
chính
(Từ
thứ
2
–
thứ
6
hàng
tuần:
Từ
8h30
đến
17h30)
khách
hàng
có
thể
liên
hệ
số:
028.38991104
để
gặp
các
Chuyên
viên
tư
vấn
và
luật
sư
của
chúng
tôi.
iii)
Tư
vấn
qua
các
công
cụ
trực
tuyến
như
Messenger
và
Zalo,
Email
-
Trên
các
website,
chúng
tôi
có
gắn
công
cụ
để
gọi
điện
trực
tiếp,
gọi
và
nhắn
tin
và
các
công
cụ
Messenger
và
Zalo.
Quý
khách
hàng
có
nhu
cầu,
vui
lòng
click
vào
biểu
tượng
cần
liên
hệ
để
nhanh
chóng
kết
nối
với
chúng
tôi.
Chúng
tôi
hy
vọng
các
phương
thức
tư
vấn
pháp
luật
của
chúng
tôi
sẽ
đem
đến
cho
khách
hàng
nhiều
sự
lựa
chọn
trong
việc
giải
quyết
các
vấn
đề
pháp
lý
của
mình.
Hãy
liên
hệ
với
chúng
tôi
để
trải
nghiệp
dịch
vụ
tốt
nhất
!
VIII.
Thông
tin
liên
hệ
của
Văn
phòng
Luật
sư
Tô
Đình
Huy
Nếu
Quý
khách
hàng
đang
gặp
phải
vấn
đề
pháp
lý
liên
quan
đến
tư
vấn
và
hợp
thức
hóa
nhà
đất,
đừng
ngần
ngại,
hãy
liên
hệ
với
chúng
tôi
qua
Hotline:
0909160684
LS.
Phụng,
0978845617
LS.
Huy
để
nhận
được
sự
tư
vấn
và
thực
hiện
thủ
tục
hợp
thức
hóa
nhà
đất
nhanh
nhất,
với
mức
phí
phù
hợp
nhất.
Số
hotline
được
Luật
sư
tiếp
nhận
và
xử
lý
trên
phạm
vi
toàn
quốc.
Thời
gian
làm
việc
từ
08
giờ
sáng
đến
21
giờ
tối
trong
khoảng
thời
gian
từ
Thứ
2
đến
Thứ
7
trong
tuần.
Ngoài
phương
thức
hỗ
trợ
qua
số
hotline
cho
dịch
vụ
tư
vấn
và
thực
hiện
thủ
tục
hợp
thức
hóa
nhà
đất,
chúng
tôi
còn
tư
vấn
và
hỗ
trợ
trực
tiếp
và
trực
tuyến
qua
Zalo:
0909160684
LS.
Phụng,
0978845617
LS.
Huy,
và
Email:
info@luatsuhcm
Tác
giả
:
Luật
sư
Nguyễn
Kim
Phụng
-
VPLS
Tô
Đình
Huy
-
Bạn muốn tìm hiểu thêm các vấn đề liên quan. Hãy tham khảo các bài viết khác tại website hoặc gọi tổng đài tư vấn 0909 160684 để được luật sư tư vấn trực tiếp, hoặc hẹn luật sư gọi 097 88 456 17.
Đang truy cập : 10
Hôm nay : 3721
Tháng hiện tại : 35484
Tổng lượt truy cập : 11350245
VĂN PHÒNG HỒ CHÍ MINH
A-10-11
Centana
Thủ
Thiêm,
số
36
Mai
Chí
Thọ,
Phường
An
Phú,
Tp.Thủ
Đức,
Tp.Hồ
Chí
Minh
Tel/Fax:
028.38 991104
Hotline:
0978845617 -
LS
Huy
0909160684
-
LS
Phụng
Email:
info@luatsuhcm.com
ĐẠI
DIỆN
TẠI HÀ
NỘI
Tầng
18,
Tòa
nhà
N105,
Ngõ
105
Đường
Nguyễn
Phong
Sắc,
Quận
Cầu
Giấy,
Hà
Nội
Cell: 0967388898 - LS Chính
Email: lschinh@luatsuhcm.com