Dịch
vụ
tư
vấn
thanh
lý
dự
án
đầu
tư
Thanh
lý
dự
án
đầu
tư
là
hoạt
động
cuối
cùng
khi
chấm
dứt
dự
án
đầu
tư.
Thanh
lý
dự
án
đầu
tư
ghi
nhận
việc
chấm
dứt
hoạt
động
đầu
tư
của
nhà
đầu
tư.
Để
hoàn
tất
thủ
tục
thanh
lý
dự
án
đầu
tư,
nhà
đầu
tư
cần
chuẩn
bị
đầy
đủ
các
tài
liệu
cần
thiết,
thực
hiện
đầy
đủ
các
nghĩa
vụ
tài
chính,
lao
động,
bảo
hiểm
1.
Các
trường
hợp
thanh
lý
dự
án
đầu
tư
Như
đã
đề
cập
ở
trên,
thanh
lý
dự
án
đầu
tư
là
hoạt
động
cuối
cùng
khi
chấm
dứt
dự
án
đầu
tư,
như
vậy,
các
trường
hợp
thanh
lý
dự
án
đầu
tư
là
các
trường
hợp
chấm
dứt
dự
án
đầu
tư.
Theo
Điều
48
Luật
Đầu
tư
2020,
các
trường
hợp
chấm
dứt
dự
án
đầu
tư
được
quy
định
như
sau:
1.1.
Đối
với
nhà
đầu
tư
-
Nhà
đầu
tư
quyết
định
chấm
dứt
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư:
nhà
đầu
tư
đóng
vai
trò
tối
quan
trọng
trong
một
dự
án
đầu
tư,
nếu
nhà
đầu
tư,
vì
lý
do
chủ
quan
hoặc
khách
quan
nào
đó,
muốn
chấm
dứt
dự
án
đầu
tư
thì
dự
án
đó
sẽ
bị
chấm
dứt
và
nghĩa
vụ
thanh
lý
dự
án
đầu
tư
phát
sinh.
-
Theo
các
điều
kiện
chấm
dứt
hoạt
động
được
quy
định
trong
hợp
đồng,
điều
lệ
doanh
nghiệp:
bất
cứ
một
hợp
đồng
đầu
tư
nào
cũng
sẽ
có
các
điều
khoản
quy
định
về
việc
chấm
dứt
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư
(tương
tự
với
điều
lệ
của
một
số
doanh
nghiệp).
Khi
một
trong
hoặc
toàn
bộ
các
điều
kiện
này
được
đáp
ứng,
mặc
nhiên
dự
án
đầu
tư
sẽ
chấm
dứt
và
ta
phải
thực
hiện
việc
thanh
lý
dự
án
đầu
tư.
-
Hết
thời
hạn
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư:
các
dự
án
đầu
tư
đều
có
quy
định
về
thời
hạn
đầu
tư,
khi
hết
thời
hạn,
dự
án
đầu
tư
cũng
sẽ
kết
thúc
và
việc
thanh
lý
dự
án
đầu
tư
sẽ
được
thực
hiện.
1.2.
Đối
với
cơ
quan
đăng
ký
đầu
tư
(có
thể
chấm
dứt
toàn
bộ
hoặc
một
phần
dự
án
đầu
tư)
-
Dự
án
đầu
tư
thuộc
một
trong
các
trường
hợp
quy
định
tại
khoản
2
và
khoản
3
Điều
47
của
Luật
này
mà
nhà
đầu
tư
không
có
khả
năng
khắc
phục
điều
kiện
ngừng
hoạt
động,
bao
gồm:
“2.
Cơ
quan
quản
lý
nhà
nước
về
đầu
tư
quyết
định
ngừng
hoặc
ngừng
một
phần
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư
trong
các
trường
hợp
sau
đây:
a)
Để
bảo
vệ
di
tích,
di
vật,
cổ
vật,
bảo
vật
quốc
gia
theo
quy
định
của
Luật
Di
sản
văn
hóa;
b)
Để
khắc
phục
vi
phạm
pháp
luật
về
bảo
vệ
môi
trường
theo
đề
nghị
của
cơ
quan
quản
lý
nhà
nước
về
môi
trường;
c)
Để
thực
hiện
các
biện
pháp
bảo
đảm
an
toàn
lao
động
theo
đề
nghị
của
cơ
quan
nhà
nước
quản
lý
về
lao
động;
d)
Theo
bản
án,
quyết
định
của
Tòa
án,
phán
quyết
trọng
tài;
đ)
Nhà
đầu
tư
không
thực
hiện
đúng
nội
dung
chấp
thuận
chủ
trương
đầu
tư,
Giấy
chứng
nhận
đăng
ký
đầu
tư
và
đã
bị
xử
phạt
vi
phạm
hành
chính
nhưng
tiếp
tục
vi
phạm.
3.
Thủ
tướng
Chính
phủ
quyết
định
ngừng,
ngừng
một
phần
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư
trong
trường
hợp
việc
thực
hiện
dự
án
đầu
tư
gây
phương
hại
hoặc
có
nguy
cơ
gây
phương
hại
đến
quốc
phòng,
an
ninh
quốc
gia
theo
đề
nghị
của
Bộ
Kế
hoạch
và
Đầu
tư.”
-
Nhà
đầu
tư
không
được
tiếp
tục
sử
dụng
địa
điểm
đầu
tư
và
không
thực
hiện
thủ
tục
điều
chỉnh
địa
điểm
đầu
tư
trong
thời
hạn
06
tháng
kể
từ
ngày
không
được
tiếp
tục
sử
dụng
địa
điểm
đầu
tư,
trừ
trường
hợp
quy
định
tại
điểm
d
khoản
này.
-
Dự
án
đầu
tư
đã
ngừng
hoạt
động
và
hết
thời
hạn
12
tháng
kể
từ
ngày
ngừng
hoạt
động,
cơ
quan
đăng
ký
đầu
tư
không
liên
lạc
được
với
nhà
đầu
tư
hoặc
đại
diện
hợp
pháp
của
nhà
đầu
tư.
-
Dự
án
đầu
tư
thuộc
trường
hợp
bị
thu
hồi
đất
do
không
đưa
đất
vào
sử
dụng,
chậm
đưa
đất
vào
sử
dụng
theo
quy
định
của
pháp
luật
về
đất
đai.
-
Nhà
đầu
tư
không
ký
quỹ
hoặc
không
có
bảo
lãnh
nghĩa
vụ
ký
quỹ
theo
quy
định
của
pháp
luật
đối
với
dự
án
đầu
tư
thuộc
diện
bảo
đảm
thực
hiện
dự
án
đầu
tư.
-
Nhà
đầu
tư
thực
hiện
hoạt
động
đầu
tư
trên
cơ
sở
giao
dịch
dân
sự
giả
tạo
theo
quy
định
của
pháp
luật
về
dân
sự
-
Theo
bản
án,
quyết
định
của
Tòa
án,
phán
quyết
trọng
tài.
2.
Các
vấn
đề
đáng
chú
ý
liên
quan
đến
thanh
lý
dự
án
đầu
tư
-
Đối
với
dự
án
đầu
tư
thuộc
diện
chấp
thuận
chủ
trương
đầu
tư,
cơ
quan
đăng
ký
đầu
tư
chấm
dứt
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư
sau
khi
có
ý
kiến
của
cơ
quan
chấp
thuận
chủ
trương
đầu
tư.
Cơ
quan
có
thẩm
quyền
chấp
thuận
dự
án
đầu
tư
là
các
cơ
quan
nhà
nước
(Quốc
hội,
Thủ
tướng
Chính
phủ,
UBND
cấp
tỉnh),
đối
với
các
dự
án
thuộc
diện
phải
có
sự
chấp
thuận
của
các
cơ
quan
này,
khi
muốn
chấm
dứt
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư,
phải
xem
xét
ý
kiến
của
các
cơ
quan
đã
chấp
thuận
chủ
trương
đầu
tư.
-
Nhà
đầu
tư
tự
thanh
lý
dự
án
đầu
tư
theo
quy
định
của
pháp
luật
về
thanh
lý
tài
sản
khi
dự
án
đầu
tư
chấm
dứt
hoạt
động,
trừ
trường
hợp
liên
quan
đến
quyền
sử
dụng
đất,
tài
sản
gắn
liền
với
đất.
Việc
xử
lý
quyền
sử
dụng
đất,
tài
sản
gắn
liền
với
đất
khi
chấm
dứt
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư
thực
hiện
theo
quy
định
của
pháp
luật
về
đất
đai
và
quy
định
khác
của
pháp
luật
có
liên
quan.
-
Cơ
quan
đăng
ký
đầu
tư
quyết
định
thu
hồi
Giấy
chứng
nhận
đăng
ký
đầu
tư
trong
trường
hợp
dự
án
đầu
tư
chấm
dứt
hoạt
động
theo
các
trường
hợp
ở
phần
1.2 bài
viết
này,
trừ
trường
hợp
chấm
dứt
một
phần
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư.
Cần
lưu
ý
điều
này,
việc
chấm
dứt
một
phần
dự
án
đầu
tư
sẽ
không
dẫn
tới
việc
bị
thu
hồi
Giấy
chứng
nhận
đăng
ký
đầu
tư
nếu
phần
bị
chấm
dứt
đó
không
ảnh
hưởng
đến
việc
thực
hiện
các
phần
còn
lại.
3.
Thủ
tục
chấm
dứt
dự
án
đầu
tư
Thủ
tục
chấm
dứt
đầu
tư
được
quy
định
tại
Điều
57
Nghị
định
31/2021/NĐ-CP,
cụ
thể
như
sau:
-
Trường
hợp
tự
quyết
định
chấm
dứt
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư
theo
quy
định
tại
điểm
a
khoản
1
Điều
48
của
Luật
Đầu
tư,
nhà
đầu
tư
gửi
quyết
định
chấm
dứt
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư
cho
Cơ
quan
đăng
ký
đầu
tư
trong
thời
hạn
15
ngày
kể
từ
ngày
quyết
định,
kèm
theo
Giấy
chứng
nhận
đăng
ký
đầu
tư
(nếu
có).
-
Trường
hợp
chấm
dứt
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư
theo
các
điều
kiện
quy
định
trong
hợp
đồng,
điều
lệ
doanh
nghiệp
hoặc
hết
thời
hạn
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư
theo
quy
định
tại
các
điểm
b
và
c
khoản
1
Điều
48
của
Luật
Đầu
tư,
nhà
đầu
tư
thông
báo
và
nộp
lại
Giấy
chứng
nhận
đăng
ký
đầu
tư
(nếu
có)
cho
Cơ
quan
đăng
ký
đầu
tư
trong
thời
hạn
15
ngày
kể
từ
ngày
chấm
dứt
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư
kèm
theo
bản
sao
tài
liệu
ghi
nhận
việc
chấm
dứt
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư.
Cơ
quan
đăng
ký
đầu
tư
thông
báo
việc
chấm
dứt
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư
cho
các
cơ
quan
liên
quan.
-
Trường
hợp
chấm
dứt
hoạt
động
dự
án
đầu
tư
theo
quy
định
tại
khoản
2
Điều
48
của
Luật
Đầu
tư,
Cơ
quan
đăng
ký
đầu
tư
quyết
định
chấm
dứt
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư,
đồng
thời
thu
hồi
Giấy
chứng
nhận
đăng
ký
đầu
tư
đối
với
dự
án
đầu
tư
được
cấp
Giấy
chứng
nhận
đăng
ký
đầu
tư.
Giấy
chứng
nhận
đăng
ký
đầu
tư
chấm
dứt
hiệu
lực
kể
từ
ngày
quyết
định
chấm
dứt
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư
có
hiệu
lực.
-
Đối
với
dự
án
đầu
tư
hoạt
động
theo
Giấy
chứng
nhận
đầu
tư
(đồng
thời
là
Giấy
chứng
nhận
đăng
ký
kinh
doanh)
hoặc
Giấy
phép
đầu
tư,
Cơ
quan
đăng
ký
đầu
tư
quyết
định
chấm
dứt
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư
mà
không
thu
hồi
Giấy
chứng
nhận
đầu
tư
(đồng
thời
là
Giấy
chứng
nhận
đăng
ký
kinh
doanh)
hoặc
Giấy
phép
đầu
tư.
Trong
trường
hợp
này,
nội
dung
đăng
ký
kinh
doanh
tại
Giấy
chứng
nhận
đầu
tư
(đồng
thời
là
Giấy
chứng
nhận
đăng
ký
kinh
doanh),
Giấy
phép
đầu
tư
tiếp
tục
có
hiệu
lực.
-
Trường
hợp
doanh
nghiệp
bị
thu
hồi
Giấy
chứng
nhận
đăng
ký
kinh
doanh
theo
quy
định
của
pháp
luật
về
doanh
nghiệp,
Cơ
quan
đăng
ký
kinh
doanh
thực
hiện
thủ
tục
thu
hồi
nội
dung
đăng
ký
kinh
doanh
tại
Giấy
chứng
nhận
đầu
tư
(đồng
thời
là
Giấy
chứng
nhận
đăng
ký
kinh
doanh);
nội
dung
dự
án
đầu
tư
tiếp
tục
có
hiệu
lực.
-
Trường
hợp
nhà
đầu
tư
không
thực
hiện
thủ
tục
chấm
dứt
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư
theo
quy
định
tại
điểm
b
khoản
2
Điều
này,
Cơ
quan
đăng
ký
đầu
tư
thực
hiện
thủ
tục
chấm
dứt
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư
theo
quy
định
tại
điểm
c
khoản
2
Điều
này.
-
Trường
hợp
chấm
dứt
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư
theo
quy
định
tại
các
điểm
a,
b
và
đ
khoản
2
Điều
48
của
Luật
Đầu
tư,
Cơ
quan
đăng
ký
đầu
tư
lập
biên
bản
trước
khi
quyết
định
chấm
dứt
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư.
Trường
hợp
chấm
dứt
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư
theo
quy
định
tại
điểm
d
khoản
2
Điều
48
của
Luật
Đầu
tư,
Cơ
quan
đăng
ký
đầu
tư
quyết
định
chấm
dứt
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư
sau
khi
có
quyết
định
thu
hồi
đất.
-
Trường
hợp
nhà
đầu
tư
hoặc
Cơ
quan
đăng
ký
đầu
tư
quyết
định
chấm
dứt
một
phần
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư
theo
quy
định
tại
các
khoản
1
và
2
Điều
48
của
Luật
Đầu
tư,
nhà
đầu
tư
được
tiếp
tục
thực
hiện
phần
dự
án
không
bị
chấm
dứt
hoạt
động,
đồng
thời
thực
hiện
thủ
tục
điều
chỉnh
dự
án
đầu
tư
theo
quy
định
tương
ứng
tại
các
Điều
44,
45,
46
và
47
của
Nghị
định
này.
-
Trường
hợp
chấm
dứt
hoạt
động
của
dự
án
đầu
tư
đồng
thời
chấm
dứt
hoạt
động
của
tổ
chức
kinh
tế
thì
dự
án
đầu
tư
chấm
dứt
hoạt
động
theo
quy
định
tại
Điều
này
và
nhà
đầu
tư
thực
hiện
thủ
tục
chấm
dứt
hoạt
động
của
tổ
chức
kinh
tế
theo
quy
định
của
pháp
luật
tương
ứng
với
từng
loại
hình
tổ
chức
kinh
tế.
4.
Thủ
tục
thanh
lý
dự
án
đầu
tư
-
Nhà
đầu
tư
tự
thanh
lý
dự
án
đầu
tư
theo
quy
định
của
pháp
luật
về
thanh
lý
tài
sản.
-
Đối
với
dự
án
đầu
tư
được
Nhà
nước
giao
đất,
cho
thuê
đất,
cho
phép
chuyển
mục
đích
sử
dụng
đất
thì
việc
xử
lý
quyền
sử
dụng
đất
và
tài
sản
gắn
liền
với
đất
được
thực
hiện
theo
quy
định
của
pháp
luật
về
đất
đai
và
pháp
luật
có
liên
quan.
-
Trong
quá
trình
thanh
lý
dự
án
đầu
tư,
nếu
nhà
đầu
tư
là
tổ
chức
kinh
tế
bị
giải
thể
hoặc
lâm
vào
tình
trạng
phá
sản
thì
việc
thanh
lý
dự
án
đầu
tư
thực
hiện
theo
quy
định
của
pháp
luật
về
giải
thể,
phá
sản
tổ
chức
kinh
tế.
5.
Dịch
vụ
tư
vấn
thanh
lý
dự
án
đầu
tư
của
Văn
phòng
Luật
sư
Tô
Đình
Huy
Việc
thanh
lý
dự
án
đầu
tư
thường
xuyên
vấp
phải
các
vấn
đề
pháp
lý
bởi
vì
bên
cạnh
các
vấn
đề
về
đầu
tư,
việc
này
còn
liên
quan
đến
các
phạm
trù,
các
quy
định
pháp
luật
khác
như
pháp
luật
về
thanh
lý
tài
sản
hay
pháp
luật
về
đất
đai.
Hiểu
được
điều
đó,
Văn
phòng
Luật
sư
Tô
Đình
Huy cung
cấp
Dịch
vụ
Tư
vấn
thanh
lý
dự
án
đầu
tư
theo
quy
định
hiện
hành,
bao
gồm:
-
Tư
vấn
các
quy
định
pháp
luật
chung
về
chấm
dứt
hoạt
động
đầu
tư,
các
trường
hợp
phải
thanh
lý
dự
án
đầu
tư,
trách
nhiệm
của
nhà
đầu
tư
trong
hoạt
động
thanh
lý
dự
án
đầu
tư;
-
Tư
vấn
thanh
lý
dự
án
trong
trường
hợp
thanh
lý
mà
không
giải
thể
doanh
nghiệp
và
thanh
lý
dự
án
đồng
thời
giải
thể
doanh
nghiệp;
-
Tư
vấn
các
vấn
đề
pháp
lý
liên
quan
đến
hoạt
động
thanh
lý
dự
án
đầu
tư:
nghĩa
vụ
thuế
-
tài
chính,
giải
quyết
chính
sách
lao
động
và
bảo
hiểm;
-
Đưa
ra
ý
kiến
pháp
lý,
phương
án
thanh
lý
dự
án
đầu
tư
phù
hợp
với
từng
loại
hình
dự
án
đầu
tư
theo
quy
định
pháp
luật;
-
Tư
vấn
xác
định
điều
kiện
chấm
dứt
dự
án,
đánh
giá
tính
phù
hợp
với
quy
định
pháp
luật,
xác
định
nghĩa
vụ
của
nhà
đầu
tư
khi
thanh
lý
dự
án
tương
ứng
với
từng
giai
đoạn
triển
khai
dự
án,
tình
hình
cụ
thể
của
nhà
đầu
tư
và
dự
án
đầu
tư;
-
Tư
vấn
thanh
lý
tài
sản
khi
thanh
lý
dự
án
đầu
tư,
hậu
quả
pháp
lý
trong
trường
hợp
thanh
lý
tài
sản
quá
hạn;
-
Tư
vấn
thủ
tục
và
hỗ
trợ
soạn
thảo,
chuẩn
bị
hồ
sơ,
tài
liệu
thực
hiện
thủ
tục
thanh
lý
dự
án
đầu
tư;
-
Tư
vấn
chuyển
các
tài
sản
thanh
lý
đầu
tư
của
nhà
đầu
tư
nước
ngoài
ra
nước
ngoài;
-
Tư
vấn
trường
hợp
tranh
chấp
có
thể
phát
sinh,
cách
thức
giải
quyết
tranh
chấp
nếu
có.
Để
đảm
bảo
kết
quả
thực
hiện
thủ
tục
thanh
lý
dự
án
đầu
tư,
nhà
đầu
tư
cần
hiểu
rõ
các
quy
định
pháp
luật
liên
quan,
thực
hiện
đầy
đủ
các
nghĩa
vụ
theo
quy
định.
Với
đội
ngũ
Luật
sư
nhiều
năm
kinh
nghiệm
tư
vấn
pháp
luật
đầu
tư
kinh
doanh
cho
các
doanh
nghiệp,
với
năng
lực
chuyên
môn
cao,
chúng
tôi
sẽ
đem
đến
cho
Quý
khách
hàng
sự
hài
lòng.
6.
Thông
tin
liên
hệ
với
Văn
phòng
Luật
sư
Quý
khách
hàng
đang
cần
Luật
sư
để
tư
về
thanh
lý
dự
án
đầu
tư
hoặc
có
vướng
mắc
trong
các
hoạt
động
đầu
tư
khác,
đừng
ngần
ngại,
hãy
liên
hệ
với
chúng
tôi
qua
Hotline
0978845617
để
nhận
thông
tin
và
tư
vấn
sơ
bộ
ban
đầu
một
cách
kịp
thời.
Số
hotline
được
Luật
sư
tiếp
nhận
và
xử
lý
trên
phạm
vi
toàn
quốc.
Thời
gian
làm
việc
từ
08
giờ
sáng
đến
21
giờ
tối
trong
khoảng
thời
gian
từ
Thứ
2
đến
Thứ
7
trong
tuần.
Ngoài
phương
thức
hỗ
trợ
qua
số
hotline
cho
dịch
vụ
tư
vấn
chúng
tôi
còn
tư
vấn
và
hỗ
trợ
trực
tiếp
và
trực
tuyến
qua
Zalo:
0978845617,
và
Email
info@luatsuhcm.com
Hãy
để
đội
ngũ
Luật
sư
của
Văn
phòng
Luật
sư
Tô
Đình
Huy đồng
hành
và
hỗ
trợ
bạn
giải
quyết
các
vấn
đề
pháp
lý
một
cách
hiệu
quả
và
chuyên
nghiệp
nhất.
Chúng
tôi
luôn
sẵn
sàng
lắng
nghe,
thấu
hiểu
và
đồng
hành
cùng
Quý
khách
hàng.