Pháp luật ủy thác mua bán hàng hóa tạo điều kiện thuận lợi cho thương nhân trong hoạt động kinh doanh, mang lại hiệu quả kinh tế dựa trên những kinh nghiệm, chuyên môn sẵn có về mua bán của bên nhận ủy thác.
Hợp đồng vay là phương thức thể hiện quan hệ giao – nhận tài sản tương ứng trách nhiệm hoàn trả cùng lãi nếu có thỏa thuận/pháp luật quy định. Hiện nay, vay – cho vay diễn ra phổ biến với đa dạng nhu cầu của cá nhân, tổ chức; đa dạng tài sản như tiền hay vật; không giới hạn không gian trong hay ngoài nước.
Hợp đồng thế chấp là hình thức xác lập quyền, nghĩa vụ của các bên trong quan hệ thế chấp. Thế chấp tài sản là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, phục vụ nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, cá nhân.
Xóa thế chấp là thủ tục bắt buộc thực hiện đối với các tài sản phải đăng ký giao dịch bảo đảm để có thể đưa tài sản vào tiếp tục giao dịch sau khi được giải chấp. Việc xóa thế chấp diễn ra phổ biến đối với tài sản là bất động sản. Giải chấp là trách nhiệm nhưng xóa thế chấp khách hàng thường sẽ không được tổ chức tín dụng hỗ trợ thực hiện.
Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết là thương nhân về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ. Không ngoại lệ, quá trình giao kết, thực hiện hợp đồng kinh tế đều tiềm ẩn và có khả năng xảy ra mâu thuẫn, tranh chấp như các hợp đồng khác.
Vay là một giải pháp tối ưu nhằm khắc phục những thiếu hụt về tài chính trong trường hợp cấp thiết. Ngoài vay ngân hàng, vay của tổ chức hoặc cá nhân khác cũng là phương án được cân nhắc nhiều hiện nay. Thực tế hoạt động vay cho thấy, bên đi vay thường chịu yếu thế trong đàm phán hợp đồng.
Hợp đồng bảo đảm khoản vay là văn bản pháp lý thể hiện mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và người đi vay, được xác lập nhằm bảo đảm nghĩa vụ thanh toán của người đi vay. Hợp đồng bảo đảm cho khoản vay thể hiện bằng nhiều hình thức tương ứng với từng loại giao dịch như hợp đồng thế chấp, hợp đồng cầm cố, hợp đồng bảo lãnh.
Yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm là việc tổ chức, cá nhân yêu cầu cơ quan có thẩm quyền ghi vào Sổ đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc nhập vào Cơ sở dữ liệu về giao dịch bảo đảm việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên nhận bảo đảm.
Nội quy lao động có vai trò rất quan trọng trong hoạt động quản lý, sử dụng lao động tại doanh nghiệp. Nội quy lao động là cơ sở để người sử dụng lao động hiện thực hóa quyền quản lý của mình nói chung và đảm bảo kỷ luật lao động nói riêng
Hiện nay, vay tín dụng là phương thức phổ biến và là nhu cầu thiết yếu của cá nhân, doanh nghiệp. Việc vay vốn góp phần giải quyết các đề về tài chính, tạo điều kiện cho các cá nhân, doanh nghiệp giải quyết nhu cầu thiết yếu của cuộc sống, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.
Thu hồi nợ là công việc khó và “nhạy cảm”, đòi hỏi người thu nợ ngoài việc nắm rất rõ về tính chất pháp lý của hồ sơ, còn phải có nghiệp vụ chuyên môn, kỹ năng xử lý trong từng trường hợp, đối với từng con nợ cụ thể. Thực tế, có nhiều phương án thu hồi nợ như sử dụng dịch vụ đòi nợ thuê bằng biện pháp bạo lực, gây sức ép tâm lý; hoặc hòa giải, thương lượng, ; hoặc khởi kiện tại Tòa án…
Bảo đảm bằng bất động sản là một hình thức bảo đảm khoản vay tín dụng, theo đó khách hàng sử dụng tài sản như nhà, công trình xây dựng, các loại đất được tham gia giao dịch… thực hiện bảo đảm với tổ chức ngân hàng. Trong giao dịch bảo đảm bằng bất động sản, quyền của khách hàng đối với tài sản sẽ có những hạn chế nhất định.
Bảo đảm khoản vay có thể được thực hiện thông qua nhiều phương thức khác nhau nhằm đạt được mục đích của các bên trong quan hệ tín dụng. Mỗi phương thức đảm bảo khoản vay sẽ có những ưu điểm riêng biệt, phù hợp với từng nhóm khách hàng vay, khả năng tài chính và mục đích của khoản vay.
Tài sản bảo đảm là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai mà pháp luật không cấm giao dịch dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Khi nghĩa vụ được bảo đảm không được thực hiện đúng, tài sản bảo đảm sẽ bị xử lý theo những phương thức đã thỏa thuận.
Ở VN, việc hòa giải tranh chấp Hợp đồng được coi trọng. Các bên phải tự thương lượng, hòa giải với nhau khi phát sinh tranh chấp. Khi thương lượng, hòa giải bất thành mới đưa ra Tòa án hoặc trọng tài giải quyết.
Trong thực tiễn tố tụng kinh doanh – thương mại cho thấy ngày càng nhiều vụ/việc tranh chấp giữa các bên được giải quyết bằng Trọng tài thay vì bằng Tòa án theo truyền thống. Một số ưu điểm khi giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. Thực tiễn hoạt động giải quyết tranh chấp kinh doanh - thương mại bằng Trọng tài cho thấy có một số ưu điểm sau:
![]() |
Đặt một câu hỏi tại đây |
VĂN PHÒNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH
A-10-11 Centana Thủ Thiêm, số 36 Mai Chí Thọ, Phường An Phú, Tp.Thủ Đức, Tp.Hồ Chí Minh
Tel/Fax: 028.38 991104
Hotline: 0978845617- 0909160684
Email: info@luatsuhcm.com
ĐẠI DIỆN TẠI HÀ NỘI
Tầng 18, Tòa nhà N105, Ngõ 105 Đường Nguyễn Phong Sắc, Quận Cầu Giấy, Hà Nội
Cell: 0967388898 LS Chính
Email: lschinh@luatsuhcm.com
Đang truy cập : 20
•Máy chủ tìm kiếm : 2
•Khách viếng thăm : 18
Hôm nay : 682
Tháng hiện tại : 7416
Tổng lượt truy cập : 9208667