Tư vấn soạn thảo quy chế dân chủ

Thứ sáu - 22/02/2013 03:04
Ngày 28/5/2007 Thủ tướng chính phủ ban ban Nghị định số 87/2007/NĐ-CP về việc ban hành Quy chế dân chủ tại công ty cổ phần, Công ty TNHH. Tiếp tục điều chỉnh chế định này, Bộ luật lao động năm 2012 (BLLĐ) có hiệu lực áp dụng từ 1/5/2013 quy định các vấn đề liên quan trong các điều luật của Bộ Luật lao động.
Tại điều 192 BLLĐ quy định trách nhiệm của Người sử dụng lao động  phối hợp với Ban chấp hành công đoàn xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ.
Như  vậy, xây dựng quy chế như  thế nào để tuân thủ quy định pháp luật, hài hòa lợi ích giữa người sử dụng lao động và người lao động, hãy để các Luật sư dày dạn kinh nghiệm trong lĩnh vực lao động giúp doanh nghiệp bạn, Công việc của chúng tôi hướng đến:
  1. Bảo đảm tính tiên tiến: Phù hợp với chiến lược phát triển của công ty;
  2. Bảo đảm tính minh bạch trong quản lý: Có thể ngăn chặn được những hành vi lợi dụng tham ô, lãng phí tài sản của doanh nghiệp; gắn bó chặt chẽ giữa quyền lợi của người quản lý, người lao động với kết quả kinh doanh;
  3. Bảo đảm hợp pháp: Không trái với các quy định của pháp luật có liên quan;
  4. Bảo đảm tính khả thi: Chi tiết đến mức cao nhất để có thể thực hiện ngay;
  5. Bảo đảm tính đồng bộ: Không tạo ra sự mâu thuẫn giữa các quy chế;
Các bước thực hiện của chúng tôi:
  1. B 1: Chúng tôi khảo sát thực tế tại doanh nghiệp nhằm:
  2. B 2: Chúng tôi dự thảo lần 1 các quy chế.
  3. B 3: Gửi các quy chế dự thảo để lãnh đạo doanh nghiệp góp ý
  4. B 4: Tiếp thu các góp ý
  5. B 5: Chúng tôi dự thảo lần 2 các quy chế.
  6. B 6: Gửi dự thảo lần 2 để lãnh đạo doanh nghiệp góp ý lần cuối cùng;
  7. B 7: Tiếp thu các góp ý lần 2;
  8. B 8: Hoàn thiện các quy chế để Hội đồng quản trị công ty ký quyết định ban hành;

Tổng số điểm của bài viết là: 15 trong 3 đánh giá

Xếp hạng: 5 - 3 phiếu bầu
Chat Facebook
Chat Zalo
0978845617
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây