Lấy
lại
nhà
và
xin
cấp
sổ
hồng
cho
người
Việt
Nam
định
cư
ở
nước
ngoài
Vài
thập
kỷ
trước
đây,
người
Việt
Nam
di
cư
và
định
cư
lâu
dài
tại
nước
ngoài
khá
phổ
biến.
Trước
khi
đi,
họ
thường
giữ
lại
giấy
tờ
nhà
đất
(như
sổ
trắng,
giấy
trắng,…)
và
giao
lại
nhà
đất
tại
Việt
Nam
cho
người
thân
quản
lý,
sử
dụng
dưới
nhiều
hình
thức
(cho
thuê,
cho
ở
nhờ,
ủy
quyền
quản
lý,…).
Một
số
trường
hợp
khác,
sau
khi
họ
đi
vắng,
nhà
đất
bị
bỏ
trống,
Nhà
nước
sẽ
quản
lý
và
bố
trí
sử
dụng.
Đến
nay,
khi
cuộc
sống
đã
ổn
định,
nhiều
“Việt
kiều”
hoặc
con
cái
của
họ
mong
muốn
quay
về
quê
hương
sinh
sống
và
lấy
lại
căn
nhà
trước
đây
của
gia
đình
mình.
Lúc
bấy
giờ,
nhà
đất
của
họ
có
thể
đang
được
quản
lý,
sử
dụng
bởi
một
chủ
thể
khác,
đó
có
thể
là
Nhà
nước.
Người
Việt
Nam
định
cư
ở
nước
ngoài
muốn
lấy
lại
nhà
đất
của
mình
và
đứng
tên
trên
“sổ
hồng”
cần
thực
hiện
nhiều
thủ
tục
khá
phức
tạp.
Đặc
biệt
là
trường
hợp
nhà
đất
đang
được
Nhà
nước
quản
lý,
sử
dụng.
Ngoài
ra,
pháp
luật
đất
đai
thay
đổi
qua
các
thời
kỳ,
khoảng
cách
địa
lý
xa
xôi
càng
khiến
việc
thực
hiện
trở
nên
khó
khăn.
Hiểu
được
các
vấn
đề
này,
Văn
phòng
Luật
sư
Tô
Đình
Huy
với
đội
ngũ
nhân
viên
dày
dặn
kinh
nghiệm,
xử
lý
qua
nhiều
trường
hợp
liên
quan
đến
việc
đòi
lại
nhà
và
cấp
“sổ
hồng”
cho
người
Việt
Nam
định
cư
tại
nước
ngoài
đối
với
nhà
đất
đã
được
Nhà
nước
quản
lý,
bố
trí
sử
dụng.
Dưới
đây,
chúng
tôi
sẽ
cung
cấp
một
số
quy
định
pháp
luật
về
việc
lấy
lại
nhà
và
dịch
vụ
xin
cấp
Giấy
chứng
nhận
đối
với
nhà
đất
thuộc
diện
quản
lý,
bố
trí
sử
dụng
bởi
Nhà
nước.
1.
“Sổ
trắng”
hay
“giấy
trắng”
và
“Sổ
hồng”
là
gì?
“Sổ
trắng”
hay
“giấy
trắng”
và
“Sổ
hồng”
là
cách
người
dân
thường
hay
gọi
dùng
để
chỉ
Giấy
chứng
nhận
về
nhà
đất
dựa
theo
màu
sắc.
Như
đã
đề
cập
ở
phần
đầu,
chủ
sở
hữu
thường
giữ
lại
giấy
tờ
nhà
đất
được
cấp
ở
thời
kỳ
trước
như
“sổ
trắng”,
“giấy
trắng”.
Vậy
“sổ
trắng”
hay
“giấy
trắng”
được
hiểu
là
một
trong
các
loại
giấy
tờ
sau:
-
Những
giấy
tờ
về
quyền
sử
dụng
đất
đai
trước
ngày
15/10/1993
do
các
cơ
quan
có
thẩm
quyền
cấp
khi
thực
hiện
chính
sách
đất
đai
của
Nhà
nước
Việt
Nam
Dân
Chủ
-
-
Cộng
Hòa,
Chính
phủ
Cách
mạng
lâm
thời
Cộng
Hòa
Miền
Nam
Việt
Nam,
Nhà
nước
CHXHCN
Việt
Nam.
-
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất
tạm
thời
được
các
cơ
quan
Nhà
nước
có
thẩm
quyền
cấp
hoặc
có
tên
trong
sổ
đăng
ký
ruộng
đất,
sổ
địa
chính.
-
Giấy
tờ
hợp
pháp
về
thừa
kế,
tặng
cho
quyền
sử
dụng
đất
hoặc
các
tài
sản
gắn
liền
với
đất,
giấy
tờ
giao
nhà
tình
nghĩa
gắn
liền
với
đất.
-
Các
giấy
tờ
chuyển
nhượng
quyền
sử
dụng
đất
ở,
giao
dịch
mua
bán
nhà
có
gắn
liền
với
đất
ở
vào
trước
ngày
15/10/1993.
Đã
được
UBND
xã,
phường,
thị
trấn
xác
nhận
đã
sử
dụng
tài
sản
trước
ngày
15/10/1993.
-
Giấy
tờ
về
việc
thanh
lý,
hóa
giá
nhà
ở
gắn
liền
với
đất
theo
quy
định
của
pháp
luật.
-
Giấy
tờ
do
các
cơ
quan
có
thẩm
quyền
thuộc
chế
độ
cũ
cấp
cho
người
sử
dụng
đất.
Còn
“sổ
hồng”
là
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
nhà
ở
và
tài
sản
khác
gắn
liền
với
đất
được
cấp
từ
năm
2009
đến
nay.
Theo
quy
định
hiện
hành,
nhà
đất
trước
đây
được
công
nhận
dưới
hình
thức
“giấy
trắng”
hay
“sổ
trắng”,
hiện
nay,
để
thực
hiện
bất
cứ
giao
dịch
nào
đều
phải
làm
thủ
tục
chuyển
đổi
sang
“sổ
hồng”.
Thủ
tục
cấp
sổ
hồng
cho
người
Việt
Nam
định
cư
ở
nước
ngoài
thực
chất
là
thủ
tục
đề
nghị
cấp
Giấy
chứng
nhận
quyền
sử
dụng
đất,
quyền
sở
hữu
nhà
ở
và
tài
sản
gắn
liền
với
đất
lần
đầu
theo
quy
định
của
pháp
luật
đất
đai
hiện
hành
(sau
đây
gọi
là
Giấy
chứng
nhận).
2.
Các
trường
hợp
cụ
thể
về
việc
đòi
lại
nhà
đất
và
xin
cấp
Giấy
chứng
nhận
Theo
Điều
1
Nghị
quyết
23/2003/QH11,
Nhà
nước
không
thừa
nhận
việc
đòi
lại
nhà
đất
mà
Nhà
nước
đã
quản
lý,
bố
trí
sử
dụng
trong
quá
trình
thực
hiện
các
chính
sách
về
quản
lý
nhà
đất
và
chính
sách
cải
tạo
xã
hội
chủ
nghĩa
liên
quan
đến
nhà
đất.
Trong
đó,
quản
lý
nhà
đất
của
những
người
di
tản,
chuyển
vùng
hoặc
ra
nước
ngoài
là
một
trong
các
chính
sách
đó.
Tuy
nhiên,
vẫn
có
một
số
trường
hợp
được
xem
xét,
giải
quyết
trả
lại
nhà
và
cấp
Giấy
chứng
nhận
cho
chủ
sở
hữu.
Cụ
thể:
2.1.
Đối
với
nhà
đất
tuy
thuộc
diện
phải
thực
hiện
các
chính
sách
quản
lý
nhà
đất nhưng
đến
ngày
22/4/2005,
Nhà
nước
chưa
có
văn
bản
quản
lý,
chưa
bố
trí
sử
dụng
nhà
đất
đó
thì
Nhà
nước
sẽ
không
tiếp
tục
thực
hiện
việc
quản
lý
theo
các
chính
sách
trước
đây.
Khi
có
yêu
cầu,
Nhà
nước
sẽ
xem
xét
trả
lại
nhà
đất
và
công
nhận
quyền
sở
hữu
nhà,
quyền
sử
dụng
đất
cho
chủ
sở
hữu
(theo
Điều
4
Nghị
quyết
số
755/2005/NQ-UBTVQH11
ngày
02/4/2005
của
UBTVQH).
Trường
hợp
nhà
đất
đó
được
chủ
sở
hữu
là
người
Việt
Nam
ở
nước
ngoài
giao
lại
cho
người
thân
quản
lý,
sử
dụng
(dưới
các
hình
thức:
cho
thuê;
cho
mượn,
cho
ở
nhờ
hoặc
uỷ
quyền
quản
lý),
sau
khi
bảo
đảm
thực
hiện
nghĩa
vụ
thông
báo
theo
quy
định
pháp
luật,
chủ
sở
hữu
có
thể
lấy
lại
nhà
đất
của
mình
và
xin
cấp
Giấy
chứng
nhận
(theo
khoản
3
Điều
4
Nghị
định
số
127/2005/NĐ-CP
của
Chính
phủ
ngày
10/10/2005
và
Nghị
quyết
số
1037/2006/NQ-UBTVQH11
ngày
27/7/2006
của
UBTVQH).
2.2.
Đối
với
nhà
đất
mà
Nhà
nước
đã
có
văn
bản
quản
lý
nhưng
trên
thực
tế
Nhà
nước
chưa
quản
lý,
chưa
bố
trí
sử
dụng
và
người
đang
trực
tiếp
sử
dụng
nhà
đất
là
người
được
Ủy
quyền
quản
lý,
sau
khi
bảo
đảm
thực
hiện
nghĩa
vụ
thông
báo
theo
quy
định
pháp
luật,
chủ
sở
hữu
có
thể
lấy
lại
nhà
đất
của
mình
và
xin
cấp
Giấy
chứng
nhận
(theo
Điều
5
Nghị
quyết
số
755/2005/NQ-UBTVQH11
ngày
02/4/2005
của
UBTVQH).
3.
Dịch
vụ
đề
nghị
cấp
Giấy
chứng
nhận
của
Văn
phòng
Luật
sư
Tô
Đình
Huy
Ngay
khi
đến
với
Văn
phòng
luật
sư
Tô
Đình
Huy,
chúng
tôi
rất
sẵn
lòng
Tư
vấn
cho
khách
hàng
trình
tự,
thủ
tục
để
lấy
lại
nhà
đất
và
xin
cấp
Giấy
chứng
nhận.
Khi
chúng
tôi
có
cơ
hội
được
cung
cấp
dịch
vụ
cho
quý
khách,
trong
thời
gian
ngắn
nhất
có
thể,
chuyên
viên
sẽ
thực
hiện
Thẩm
định,
kiểm
tra
tính
pháp
lý
tất
cả
hồ
sơ
liên
quan
mà
khách
hàng
cung
cấp
để
khách
hàng
có
thể
nhanh
chóng,
thuận
tiện
chuẩn
bị
và
gửi
cho
chúng
tôi
đầy
đủ
hồ
sơ
chỉ
trong
một
lần.
Đáng
chú
ý,
có
nhiều
khách
hàng
đang
ở
nước
ngoài,
khó
nắm
được
tình
trạng
nhà
đất
của
mình
tại
Việt
Nam,
ví
dụ
như:
nhà
đất
có
thuộc
diện
được
Nhà
nước
quản
lý
hay
không;
nếu
có
thì
Nhà
nước
đã
có
văn
bản
quản
lý
hay
chưa;
ai
đang
trực
tiếp
sử
dụng
nhà
đất;…
Bằng
chuyên
môn
nghiệp
vụ,
chúng
tôi
có
thể
hỗ
trợ
khách
hàng
Tra
cứu,
liên
hệ
các
cơ
quan,
tổ
chức
quản
lý
nhà
để
kiểm
tra
tình
trạng
nhà
đất.
Ngoài
ra,
Văn
phòng
chúng
tôi
thực
hiện
đầy
đủ
các
công
việc
cần
thiết
khác
như:
-
Chuẩn
bị
và
soạn
thảo
đơn
từ
theo
yêu
cầu
của
cơ
quan
có
thẩm
quyền;
-
Đại
diện
khách
hàng
liên
hệ
với
các
đơn
vi
để
lập
bản
vẽ;
-
Đại
diện
khách
hàng
công
chứng,
chứng
thực,
hợp
pháp
hóa
lãnh
sự
các
giấy
tờ
liên
quan;
-
Đại
diện
nộp
hồ
sơ
đến
cơ
quan
có
thẩm
quyền,
theo
dõi
và
cập
nhật
tình
trạng
hồ
sơ
cho
khách
hàng;
-
Đại
diện
khách
hàng
thực
hiện
các
nghĩa
vụ
tài
chính;
-
Nhận
Giấy
chứng
nhận
và
bàn
giao
cho
khách
hàng.
Quý
khách
có
nhu
cầu
sử
dụng
vụ
của
Văn
phòng
Luật
sư
Tô
Đình
Huy
xin
vui
lòng
liên
hệ
để
nhận
được
dịch
vụ
tư
vấn
tốt
nhất,
chuyên
nghiệp,
uy
tín
và
hiệu
quả.
VĂN
PHÒNG
LUẬT
SƯ
TÔ
ĐÌNH
HUY
Trụ
sở: A10-11
Centana
Thủ
Thiêm,
36
Mai
Chí
Thọ,
Phường
An
Phú,
TP.
Thủ
Đức,
TP.
HCM
Điện
thoại:
0909160684
(Luật
sư
Phụng)
Email: lsphung@luatsuhcm.com
Chú
ý:
Việc
đăng
lại
bài
viết
trên
ở
website
hoặc
các
phương
tiện
truyền
thông
khác
mà
không
ghi
rõ
nguồn
là
vi
phạm
bản
quyền