Trong suốt quá trình giải quyết vụ án hình sự từ khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, có nhiều quyết định được ban bành, nhiều hành vi được thực hiện bởi cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Người làm chứng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo giải quyết vụ án chính xác, khách quan. Để người biết về nguồn tin tội phạm, tình tiết vụ án được tham gia làm chứng cần có quyết định triệu tập từ cơ quan tiến hành tố tụng.
Ngoài những trường hợp luật định buộc cơ quan tiến hành tố tụng phải trưng cầu giám định, trường hợp cơ quan có thẩm quyền xét thấy cần thiết thì ra quyết định trưng cầu giám định (Điều 205 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015).
Biện pháp cưỡng chế được áp dụng trong tố tụng hình sự để bảo đảm hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án được diễn ra đúng quy định pháp luật. Người bị áp dụng sẽ bị hạn chế một số quyền nhất định về nhân thân và tài sản. Do đó, hiểu rõ được thẩm quyền quyết định, căn cứ áp dụng và quyền của mình là cơ sở để người bị áp dụng/luật sư bào chữa/bảo vệ đề nghị hủy bỏ biện pháp cưỡng chế, đảm bảo quyền lợi cho người bị áp dụng.
Quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự phải có căn cứ nhằm kịp thời ngăn chặn tội phạm/khi có căn cứ chứng tỏ người bị buộc tội sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội hoặc để bảo đảm thi hành án.
Đơn tố cáo là phương thức được sử dụng phổ biến khi tố giác tội phạm. Pháp luật quy định cá nhân có quyền tố cáo với cơ quan, người có thẩm quyền về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức.
Đơn tố cáo là phương thức được sử dụng phổ biến khi tố giác tội phạm. Pháp luật quy định cá nhân có quyền tố cáo với cơ quan, người có thẩm quyền về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức.
Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm là cơ chế bảo vệ quyền lợi của người bị buộc tội khi bản án “kết tội” đã có hiệu lực pháp luật. Tuy nhiên, người bị buộc tội và kể cả người đại diện của họ cũng không có quyền tự yêu cầu thực hiện các thủ tục nêu trên.
Kháng cáo yêu cầu xét xử phúc thẩm vụ án hình sự là cách thức bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người bị buộc tội nói chung. Riêng, đối với người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất, pháp luật hình sự quy định cơ chế thực hiện quyền này được thông qua luật sư.
Một trong những điều kiện diễn ra phiên tòa phúc thẩm hình sự là khi bị cáo kháng cáo do không đồng ý với Bản án/quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm vì cho rằng quyết định của Hội đồng xét xử không đúng, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Bản án phúc thẩm sẽ có hiệu lực từ ngày tuyên án.
Kháng cáo trong vụ án hình sự là một trong những cơ sở làm phát sinh thủ tục phúc thẩm. Pháp luật tố tụng hình sự quy định kháng cáo như là cơ chế bảo vệ quyền lợi của người bị buộc tội, bị hại, đương sự trong vụ án hình sự khi cho rằng bản án/quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm xâm phạm quyền lợi hợp pháp của mình.
Khi thực hiện hành vi phạm tội, ngoài việc phải gánh chịu trách nhiệm hình sự như hình phạt tù, phạt tiền, người phạm tội còn có thể phải bồi thường thiệt hại cho bị hại và/hoặc bị đơn dân sự theo quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Ân xá, đại xá, đặc xá là thuật ngữ chúng ta thường được nghe nhắc đến như chính sách khoan hồng của Nhà nước trong trường hợp người phạm tội chấp hành hình phạt tù. Người phạm tội và gia đình quan tâm liệu trong năm, các kỳ lễ lớn của dân tộc thì người phạm tội có được thả trước hạn hay không?
Giảm nhẹ trách nhiệm hình sự là vấn đề được quan tâm hàng đầu của bất kỳ người phạm tội nào. Tuy nhiên, muốn giảm nhẹ trách nhiệm hình sự thì cần có những tình tiết gì? Khi nào người bị buộc tội có thể được quyết định hình phạt dưới khung hình phạt bị truy tố? Cần làm gì để được giảm nhẹ hình phạt?
Khi có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng xảy ra, bản thân người thực hiện hành vi hoặc người thân có nhu cầu cấp thiết là biết hành vi đó có bị xem là phạm tội hay không, nếu phạm tội thì phạm tội gì, hành vi phạm tội (nếu có) sẽ bị áp dụng hình phạt như thế nào?
Hậu quả pháp lý và chế tài phải gánh chịu đối với hành vi vi phạm pháp luật hình sự rất nghiêm trọng. Phản ứng và hành động phù hợp, kịp thời trong nhiều trường hợp có ý nghĩa quyết định để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người thực hiện hành vi vi phạm cũng như bị hại.
Pháp luật hình sự được xây dựng với mục đích chống lại hành vi phạm tội bởi tính nguy hiểm và tác động xã hội của những hành vi này. Do đó, người vi phạm pháp luật hình sự phải chịu chế tài nặng nề hơn so với những hành vi vi phạm trong các lĩnh vực pháp luật khác, thậm chí có thể bị tước đoạt tính mạng hoặc hạn chế những quyền công dân nhất định
Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm là cơ chế bảo vệ quyền lợi của người bị buộc tội khi bản án “kết tội” đã có hiệu lực pháp luật. Tuy nhiên, người bị buộc tội và kể cả người đại diện của họ cũng không có quyền tự yêu cầu thực hiện các thủ tục nêu trên.
Một trong những điều kiện diễn ra phiên tòa phúc thẩm hình sự là khi bị cáo kháng cáo do không đồng ý với Bản án/quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm vì cho rằng quyết định của Hội đồng xét xử không đúng, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Bản án phúc thẩm sẽ có hiệu lực từ ngày tuyên án.
![]() |
Đặt một câu hỏi tại đây |
VĂN PHÒNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH
A-10-11 Centana Thủ Thiêm, số 36 Mai Chí Thọ, Phường An Phú, Tp.Thủ Đức, Tp.Hồ Chí Minh
Tel/Fax: 028.38 991104
Hotline: 0978845617- 0909160684
Email: info@luatsuhcm.com
ĐẠI DIỆN TẠI HÀ NỘI
Tầng 18, Tòa nhà N105, Ngõ 105 Đường Nguyễn Phong Sắc, Quận Cầu Giấy, Hà Nội
Cell: 0967388898 LS Chính
Email: lschinh@luatsuhcm.com
Đang truy cập : 13
Hôm nay : 339
Tháng hiện tại : 9662
Tổng lượt truy cập : 10024058